- Tham gia
- 3/6/06
- Bài viết
- 1,611
- Được thích
- 14,001
- Nghề nghiệp
- ...thiết kế máy bay cho VOI tự lái...^.^
II. MẬT THƯ ĐƯỢC CHIA THÀNH MỘT SỐ HỆ THỐNG CƠ BẢN:
B. HỆ THỐNG ẨN DẤU:
Các văn bản khi mã hóa được giấu bằng cách chèn thêm vào các kí tự ảo, văn bản nằm chìm trong bản văn, ta phải dựa vào khóa tìm cách lọc ra văn bản thật.
1. Nhảy Cóc:
2. Bỏ đầu bỏ đuôi:
3. Ẩn bạch văn trong một câu thơ (hoặc tờ báo):
4. Mực vô hình:
1. Nhảy Cóc:
Đây là dạng mật thư cơ bản nhất của hệ thống ẩn giấu.
Ví dụ:
Dạng này cũng ít gặp trong các lần chạy TCL, và có một số biến thể như lấy 2 chữ bỏ 2 chữ, lấy 1 chữ bỏ 2 chữ...
Ví dụ:
Chìa khóa : một sống hai chết.
Bản văn : MIANTUTUHIU
Giải : ta lấy chữ đầu, bỏ chữ thứ 2, lấy chữ thư 3 ... cứ thế ta được văn bản : MAT THU
Bản văn : MIANTUTUHIU
Giải : ta lấy chữ đầu, bỏ chữ thứ 2, lấy chữ thư 3 ... cứ thế ta được văn bản : MAT THU
Dạng này cũng ít gặp trong các lần chạy TCL, và có một số biến thể như lấy 2 chữ bỏ 2 chữ, lấy 1 chữ bỏ 2 chữ...
2. Bỏ đầu bỏ đuôi:
Ta chỉ cần bỏ chữ đầu và chữ cuối câu (hoặc chữ trong một từ). Phần còn lại chính là nội dung bản tin.
( hoặc: Trâu ơi ta bảo trâu này
Anh Cả, em út đi cày mà thôi,...)
( hoặc: Trâu ơi ta bảo trâu này
Anh Cả, em út đi cày mà thôi,...)
3. Ẩn bạch văn trong một câu thơ (hoặc tờ báo):
Khóa: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
Người ra mật thư sẽ dùng kim đục những chấm nhỏ dưới những chữ của bạch văn đã được ẩn dấu trong bản văn, người dịch đưa bản văn lên cao chỗ có ánh sáng nhìn thì sẽ thấy được vị trí những chấm nhỏ đó và biết đươch những chữ nào của bạch văn.
Mặt trời chân lý chói qua tim.
Người ra mật thư sẽ dùng kim đục những chấm nhỏ dưới những chữ của bạch văn đã được ẩn dấu trong bản văn, người dịch đưa bản văn lên cao chỗ có ánh sáng nhìn thì sẽ thấy được vị trí những chấm nhỏ đó và biết đươch những chữ nào của bạch văn.
4. Mực vô hình:
Là thứ chất lỏng không màu dùng để viết mật thư. Khi khô đi mực sẽ không để lại dấu vết trên trang giấy. Người nhận thư sẽ làm cho nét chữ hiện ra bằng cách nhúng các tờ giấy vào nước, hơ lửa hoặc bôi hóa chất lên. Nét chữ có màu xanh, nâu, vàng, đỏ hoặc đen tùy theo mỗi thứ mực và thuốc hiện hình.
Hơ lửa: nước trái cây, nước đường, mật ong, giấm, sữa, phèn, sáp đèn cầy,...
Nhúng nước: Xà bông, huyết thanh,...
Khóa: Hãy tắm rửa cho tôi thật sạch
Anh ơi, em khát quá!
Anh ơi, em lạnh quá!
Đưa diêm quẹt cho anh nào?...
Nói chung mật thư viết bằng hệ thống ẩn giấu ít gặp trong các lần chạy TCL, và nếu xuất hiện cũng ko quá phức tạp.
Hơ lửa: nước trái cây, nước đường, mật ong, giấm, sữa, phèn, sáp đèn cầy,...
Nhúng nước: Xà bông, huyết thanh,...
Khóa: Hãy tắm rửa cho tôi thật sạch
Anh ơi, em khát quá!
Anh ơi, em lạnh quá!
Đưa diêm quẹt cho anh nào?...
Nói chung mật thư viết bằng hệ thống ẩn giấu ít gặp trong các lần chạy TCL, và nếu xuất hiện cũng ko quá phức tạp.
C. HỆ THỐNG HOÁN CHUYỂN:
Các mật thư mã hóa bằng Hệ thống thay đổi vị trí rất thường xuất hiện trong các lần chạy TCL, đặt biệt là Cam Ranh .
Các văn bản mã hóa bằng cách thay đổi vị trí các kí tự với nhau, muốn giải phải biết kiểu dịch chuyển để có thể dịch ngược lại.
1. Dựa theo chìa khóa để giải:
2. Bảng - Hàng - Cột:
Mỗi mẫu tự được thay thế bằng 3 con số theo thứ tự từ trái qua phải: BẢNG - HÀNG - CỘT theo bảng ghi chú trên.
Ví dụ khi ta thấy số 123, ta sẽ tra ra được chừ, 231 sẽ là chữ P,...
3. Khóa Cam Ranh:
Các văn bản mã hóa bằng cách thay đổi vị trí các kí tự với nhau, muốn giải phải biết kiểu dịch chuyển để có thể dịch ngược lại.
1. Dựa theo chìa khóa để giải:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Ví dụ 5:
Ví dụ 7:
Ví dụ 8:
Ví dụ 9:
* Đọc ngược: Có 2 cách đọc
Kỹ năng sinh hoạt
- Đọc ngược cả văn bản: có thể viết là jtaoh hnis gnwan xyk
- Đọc ngược từng từ: xyk gnwan hnis jtaoh
(Chìa khóa: được ngọc,...)
Kỹ năng sinh hoạt
- Đọc ngược cả văn bản: có thể viết là jtaoh hnis gnwan xyk
- Đọc ngược từng từ: xyk gnwan hnis jtaoh
(Chìa khóa: được ngọc,...)
Ví dụ 2:
* Đọc lái: Trong lúc trò chuyện với nhau, thỉnh thoảng chúng ta vẫn thường hay nói lái để tạo ra những tình huống vui nhộn. Từ đó, ta tạo ra những mật thư bằng cách này.
”Ngầu lôi tăng kể mẵn cuối khíu chọ”. Thoạt đầu, ta cứ tưởng anh ta là người mới học tiếng Hoa. Nhưng khi nghe giải thích rõ mới hiểu, thì ra anh ta muốn nói: Ngồi lâu tê cẳng muỗi cắn khó chịu.
(Chìa khóa = Chòa khía)
”Ngầu lôi tăng kể mẵn cuối khíu chọ”. Thoạt đầu, ta cứ tưởng anh ta là người mới học tiếng Hoa. Nhưng khi nghe giải thích rõ mới hiểu, thì ra anh ta muốn nói: Ngồi lâu tê cẳng muỗi cắn khó chịu.
(Chìa khóa = Chòa khía)
Ví dụ 3:
Khóa: rắn ăn đuôi
bản văn: AHGIAPMHNN
Giải: ta lấy văn bản theo thứ tự từ 1 -> hết : A H G I A P M H N N
1 3 5 7 9 10 8 6 4 2
ta được bạch văn : ANH NGHI MAP
bản văn: AHGIAPMHNN
Giải: ta lấy văn bản theo thứ tự từ 1 -> hết : A H G I A P M H N N
1 3 5 7 9 10 8 6 4 2
ta được bạch văn : ANH NGHI MAP
Ví dụ 4:
Khóa: bắt tà vẹt.
đối với mật thư này ta thấy có từng 3 chữ đi liền với nhau theo kiểu nằm ngang, khi dịch ta chỉ cần viết lại theo kiểu thanh tà vẹt đường ray.
K H O O N G D D U O W C J L A M F
O O N H I E E M X M O O I T R U O
W N G F N G H E C H U W A B A N J
-> bản văn: KOW-HON-ONG-OHF...
đối với mật thư này ta thấy có từng 3 chữ đi liền với nhau theo kiểu nằm ngang, khi dịch ta chỉ cần viết lại theo kiểu thanh tà vẹt đường ray.
K H O O N G D D U O W C J L A M F
O O N H I E E M X M O O I T R U O
W N G F N G H E C H U W A B A N J
-> bản văn: KOW-HON-ONG-OHF...
Ví dụ 5:
Khóa: Cổ Loa thành.
Ví dụ 6:
Khóa: Mưa rơi.
Ví dụ 7:
Khóa: đi dọc hành lang và xuống bằng thang máy
Ví dụ 8:
Khóa: dợn sóng
Ví dụ 9:
Khóa: Hình một nét
hoặc
hoặc
2. Bảng - Hàng - Cột:
Mỗi mẫu tự được thay thế bằng 3 con số theo thứ tự từ trái qua phải: BẢNG - HÀNG - CỘT theo bảng ghi chú trên.
Ví dụ khi ta thấy số 123, ta sẽ tra ra được chừ, 231 sẽ là chữ P,...
3. Khóa Cam Ranh:
Khóa : Cam Ranh
Bản Văn : UCDIHOC - ANCNGAY - UGGRVAN
Cách giải : Ta viết lại bản văn theo cột
C A M R A N H
U C D I H O C
A N C N G A Y
U G G R V A N
Dịch chuyển các chữ cái trong CAM RANH lại theo bảng chữ cái Alphabet và tuân theo thứ tự ưu tiên chữ đứng bên trái trước trong trường hợp có nhiều hơn 1 chữ giống nhau (như 2 chữ A trong từ CAM RANH) :
A A C H M N R
C H U C D O I
N G A Y C A N
G V U N G A R
-> CHUC DOI NGAY CANG VUNG AR
thường người ta ko dùng chữ Cam Ranh mà sẽ thay một chữ khác trong khóa. Chúng ta nên để ý nếu số chữ trong một cụm từ của bản văn bằng với số chữ ở khóa, hoặc cũng có thể số cụm chữ bằng với số chữ của khóa thì ta hãy nghĩ đến cách giải như khóa CAM RANH.
Bản Văn : UCDIHOC - ANCNGAY - UGGRVAN
Cách giải : Ta viết lại bản văn theo cột
C A M R A N H
U C D I H O C
A N C N G A Y
U G G R V A N
Dịch chuyển các chữ cái trong CAM RANH lại theo bảng chữ cái Alphabet và tuân theo thứ tự ưu tiên chữ đứng bên trái trước trong trường hợp có nhiều hơn 1 chữ giống nhau (như 2 chữ A trong từ CAM RANH) :
A A C H M N R
C H U C D O I
N G A Y C A N
G V U N G A R
-> CHUC DOI NGAY CANG VUNG AR
thường người ta ko dùng chữ Cam Ranh mà sẽ thay một chữ khác trong khóa. Chúng ta nên để ý nếu số chữ trong một cụm từ của bản văn bằng với số chữ ở khóa, hoặc cũng có thể số cụm chữ bằng với số chữ của khóa thì ta hãy nghĩ đến cách giải như khóa CAM RANH.
(Siu tầm từ net)
___________
Còn nhiều nữa, nhưng không sử dụng hết trong lần đi chơi lần này. Các bạn tham khảo trước đi ha.
@kittulip: cám ơn chị. Rất mong sự có mặt của chị.
@CC:Nghĩ làm đi chơi em ơi. Anh TKT cũng vậy đó. Hihi...
@a.Vũ Ngọc: mong anh cố gắng sắp xếp.
Lần chỉnh sửa cuối: