Chia sẻ tâm tư, xả nỗi lòng

  • Thread starter Thread starter befaint
  • Ngày gửi Ngày gửi
Liên hệ QC
Trong 11 nguyên thủ quốc gia chúng ta có 3 người chết khi đang tại vị:

1. Chủ tịch Hô Chí Minh . . . . . . . . . . (Trưởng ban lễ tang là T. Bí thư Lê Duẫn)
2. CT Tôn Đức Thắng . . . . . . . . . . (Trưởng ban lễ tang là TBT Trường Chinh)
3. CT Trần Đại 2uang . . . . . . . . . . (Trưởng ban tang lễ là Thường trực chình phủ Trương Hòa Bình)

[4] Nguyên CT nước Võ Chí Công . . . . . . . . . . (Mất khi 99 tuổi & Trưởng ban lễ tang là TBT Ng. Phú Trọng)
 
Trong 11 nguyên thủ quốc gia chúng ta có 3 người chết khi đang tại vị:

1. Chủ tịch Hô Chí Minh . . . . . . . . . . (Trưởng ban lễ tang là T. Bí thư Lê Duẫn)
2. CT Tôn Đức Thắng . . . . . . . . . . (Trưởng ban lễ tang là TBT Trường Chinh)
3. CT Trần Đại 2uang . . . . . . . . . . (Trưởng ban tang lễ là Thường trực chình phủ Trương Hòa Bình)

[4] Nguyên CT nước Võ Chí Công . . . . . . . . . . (Mất khi 99 tuổi & Trưởng ban lễ tang là TBT Ng. Phú Trọng)
Tại sao số 4 có "Nguyên" mà 3 số đầu không có vậy bác?
Tại sao không phải là "Cố"?
 
(1) Tại sao số 4 có "Nguyên" mà 3 số đầu không có vậy bác?
(2) Tại sao không phải là "Cố"?
(1) Số [4] có nguyện vì khi chết ông này đã nghỉ làm CT nước khá lâu rồi;
(2) Không là 'Cố' vì đang làm lễ tang cho 'nguyên' không phải làm lễ tang cho 'cố'!
 
Chắc chuyện này phải hỏi bác 'thất' Phúc, khi nào gặp mà thôi; Hiện tại thì chịu!
Tiếng Việt có từ gốc Hán Việt "cố cựu". Cựu Chủ tịch là đã từng làm chủ tịch, cố Chủ tịch là Chủ tịch đã mất.
- Đã mất đi, thì dù chưa tang ma xong hay tang ma rồi đều là cố, không thể vì tang lễ chưa xong mà gọi là chưa mất
- Chưa mất, nhưng đã từng làm chủ tịch thì gọi lạ cựu chủ tịch. Tiếng Việt trước 75 không có từ "nguyên". Bản chất giống nhau (đã từng làm nhưng chưa chết) thì tại sao lại chia ra 2 từ? Khác nhau chỗ nào?
 
Em chỉ thấy từ Nguyên đọc nghe nhẹ nhàng hơn, từ Cựu có dấu nặng nên đọc nó nặng quá.
Lâu lâu em đoán mò tí.
 
Từ “nguyên” – theo từ điển Tiếng Việt – có thể hiểu là từ ngữ dùng để chỉ những người trước đây từng giữ chức vụ đó nhưng nay đã chuyển công tác và giữ chức vụ khác, tức là họ vẫn còn làm việc và công tác. Khác với từ “cựu” – dùng để chỉ người từng giữ chức vụ đó nhưng nay đã nghỉ hẳn rồi, không còn làm việc nữa.

Riêng chuyện "Tiếng Việt trước 75 không có từ "nguyên" là đúng thì chỉ đúng fân nữa, dưới vĩ tuyến 17 mà thôi.

Từ “nguyên” – theo từ điển Tiếng Việt – có thể hiểu là từ ngữ dùng để chỉ những người trước đây từng giữ chức vụ đó nhưng nay đã chuyển công tác và giữ chức vụ khác, tức là họ vẫn còn làm việc và công tác. Khác với từ “cựu” – dùng để chỉ người từng giữ chức vụ đó nhưng nay đã nghỉ hẳn rồi, không còn làm việc nữa.
 
Tiếng Việt có từ gốc Hán Việt "cố cựu". Cựu Chủ tịch là đã từng làm chủ tịch, cố Chủ tịch là Chủ tịch đã mất.
- Đã mất đi, thì dù chưa tang ma xong hay tang ma rồi đều là cố, không thể vì tang lễ chưa xong mà gọi là chưa mất
- Chưa mất, nhưng đã từng làm chủ tịch thì gọi lạ cựu chủ tịch. Tiếng Việt trước 75 không có từ "nguyên". Bản chất giống nhau (đã từng làm nhưng chưa chết) thì tại sao lại chia ra 2 từ? Khác nhau chỗ nào?
Kiểu cái chén và cái bát, bắp và ngô, lợn và heo, bạc hà với dọc mùng, củ sắn với củ khoai mì, hạt với hột, hả anh!!
 
Hóa ra bao lâu nay con lươn chuyên lươn lẹo luồn lách, bản tính mãi không đổi - dùng thủ đoạn 'lách qua khe hẹp' đăng ba cái ứng dụng rồi chèn 'gợi ý tạo động lực' vào trong ứng dụng để kiếm chác. Hài thật!
Những người kiểm duyệt thì họ lại không bao giờ mở file ra kiểm tra. 'Cái khe hẹp này' đẹp thật! Bày đặt 'chia sẻ' cái nỗi gì. =]]]

1680149623323.png
 
Ha ha, có thêm người ghét mình rồi, nhấn cho 2 phát Dislikes đỏ lè
 
Nói như đúng rồi. :D
1683342921116.png
 
Tiếng Việt có từ gốc Hán Việt "cố cựu". Cựu Chủ tịch là đã từng làm chủ tịch, cố Chủ tịch là Chủ tịch đã mất.
- Đã mất đi, thì dù chưa tang ma xong hay tang ma rồi đều là cố, không thể vì tang lễ chưa xong mà gọi là chưa mất
- Chưa mất, nhưng đã từng làm chủ tịch thì gọi lạ cựu chủ tịch. Tiếng Việt trước 75 không có từ "nguyên". Bản chất giống nhau (đã từng làm nhưng chưa chết) thì tại sao lại chia ra 2 từ? Khác nhau chỗ nào?
Theo em hiểu:
- Nguyên Giám đốc: là đã làm Giám đốc, và chuyển sang một đơn vị khác (trong cùng Tập đoàn, Tổng công ty), vẫn chưa nghỉ hưu.
Ví dụ: Ông X - Giám đốc Công ty A, giờ chuyển công tác sang Công ty B (trong cùng tập đoàn) thì ông X có thể gọi là Nguyên Giám đốc công ty A.
Nếu ông X nghỉ hưu, hoặc chuyển hẳn sang một đơn vị khác ngoài tập đoàn thì gọi là Cựu.
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom