Bài tập hàm Excel căn bản.

  • Thread starter Thread starter ptm0412
  • Ngày gửi Ngày gửi
Liên hệ QC
Toàn hàm xử lý ngày tháng mà. Quan trọng là lão này bắt hiểu thật sâu sát từng hàm, ý nghĩa của ngày trong Excel có khác với cách hiểu của con người như thế nào.
Ba cái mớ hàm ngày tháng khó hiểu bỏ bố. Tôi vẫn quên hoài.
Tuy nhiên, khác với những người khác trên GPE, tính tôi không ngại thủ công. Tôi có một sổ tay, dán giấy chia từng chương Excel, Word, vv... Mở đầu Phần Excel là bảng kê các hàm theo dạng (chỉ tên hàm thôi, không cần gì thêm, ngoài hàm tên khó hiểu thì thêm chú thích nó làm gì). Lúc cần thì đọc lướt qua bảng kê, nhận gợi ý từ các tên hàm. Sau đó tra mạng hoặc sách cách sử dụng.

Làm xong còn bắt tự kiểm tra kết quả chứ không phải đúng công thức, đúng hàm, không lỗi rồi mừng quýnh
Muốn kiểm tra phải có kinh nghiệm đoán chừng những chỗ có nhiều khả năng sai. Hoặc có học qua nganh lập trình, phần kiểm soát chất lượng có chỉ dẫn cách mò chỗ sai.
Khả năng test đầy đủ thuộc về bậc trung trở lên chứ không phải căn bản. Tại bạn làm quen rồi nên tưởng dễ.
 
Bạn làm đúng hết.
Công thức Thời gian làm việc 2022 có thể gọn hơn
1683256157899.png

= If(E4>0, 12,MAX(6, DATEDIF(...

Công thức E7 trong hình dùng Max là điều tôi trông chờ.

1683256378990.png
Phải có đáp án bác ơi. Xưa em toàn học kiểu đọc đề, xem bài giải rồi làm theo nó thấm nhuần tư tưởng thôi.
Đây là đáp án, xem đi liệu có thấm nhuần
 
Em muốn xử lý công việc bắt đầu sau ... ngày (ngày nghỉ phải tính vào luôn) thì cách nào để tự động bác nhỉ?
VD nghiệm thu vật liệu, nghiệm thu máy móc chạy thử, ... nó làm việc suốt cả những lúc chúng ta nghỉ ấy, nhưng nghiệm thu phải đúng ngày, đúng giờ chứ không dời lên được (ví dụ ảnh 3).
Ví dụ 3 ảnh:
 

File đính kèm

  • 1683356671059.png
    1683356671059.png
    127.6 KB · Đọc: 17
  • 1683356752896.png
    1683356752896.png
    137.7 KB · Đọc: 17
  • 1683356922017.png
    1683356922017.png
    150.9 KB · Đọc: 17
Em muốn xử lý công việc bắt đầu sau ... ngày (ngày nghỉ phải tính vào luôn) thì cách nào để tự động bác nhỉ?
VD nghiệm thu vật liệu, nghiệm thu máy móc chạy thử, ... nó làm việc suốt cả những lúc chúng ta nghỉ ấy, nhưng nghiệm thu phải đúng ngày, đúng giờ chứ không dời lên được (ví dụ ảnh 3).
Ví dụ 3 ảnh:
Đừng dùng hàm có ngày nghỉ. Cộng trừ như số á.
 
Gọi nó là "con chat" mà nó vẫn hiểu luôn mới tài

1683510186342.png
Bài đã được tự động gộp:

1683510377671.png
 
Chỉ sử dụng hàm căn bản, thì gọi là căn bản. Ngoài ra cái căn bản mà không thầy bà nào ở trung tâm, ở trường biết hoặc giải thích là:
- Ngày hiển thị là con số nguyên, tương ứng với ngày đó lúc 0 giờ 0 phút 0 giây. Nếu nói tới khoảng thời gian làm việc thì phải là hết ngày hôm trước tức 24:00 ngày hôm trước. Từ đó sinh ra chuyện phải trừ 1.
- Tương tự ngày áp dụng 1 cái gì đó (như giá mới, lãi suất mới, chính sách thuế mới, ...) phải là 0:00 ngày hôm đó. Ngày hết hạn phải hiểu là 23:59:59 999 của ngày hết hạn chứ không phải 0:00 ngày hôm sau.

Đó thực sự là căn bản. Còn làm sao cho ra ngày hôm trước, đó chỉ là phép toán cộng trừ mà thôi.
 
Xem clip giải bài tập về hàm ngày tháng. Kênh này bao gồm cả các bài giảng

 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom