Phòng chống Covid-19: Cách ly toàn xã hội trong 15 ngày, kể từ 0 giờ ngày 1-4

Liên hệ QC
Tks bác SA_DQ. Lần đầu tiên thấy có người ủng hộ quan điểm của tôi. Hôm qua tôi bị "ném đá" tới tấp vì "bắt bẻ câu chữ" giữa mùa cả nước lo chống dịch, (kể cả bạn Batman#53).
Tôi chỉ nói về "quan điểm" của mình thôi. Nếu bạn cho là tôi bắt bẻ bạn thì bạn yên tâm - tôi sẽ cố gắng không bao giờ bắt bẻ bạn nữa. Bài #60 tôi viết lúc trước để trả lời bài #55 của bạn. Bây giờ tôi mới đọc bài #59 nên tôi vẫn để lại bài #60.
Nói thêm tý cho vui nhé, bọn tây - (nơi người nhà tôi ở), cũng như vầy nhưng nó làm (vắn tắt) như sau:
Chính Phủ Quyết định từ 0h ngày 15.3.2020 trên toàn lãnh thổ:
I. - "Tất cả công dân không được rời khỏi nơi đang cư trú" , NGOẠI TRỪ: 1- Đi làm việc / 2- Đi mua nhu yếu phẩm (TP, thuốc, ....) / 3- Đi khám chữa bệnh / 4- Đi thăm người thân / 5- Đi ra công viên / 6- Dắt chó mèo đi vệ sinh / ...
II.- "Dừng mọi hoạt động kinh doanh", NGOẠI TRỪ : 1- Cửa hàng thực phẩm / 2 -hiệu thuốc / 3- Đồ online / ....
Luật rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ điều chỉnh, vì họ chỉ thay đổi chữ NGOẠI TRỪ mà thôi.
III,- ....
Luật pháp Việt Nam cũng rõ ràng thôi, không chỉ luật của Tây. Không phải Tây cái gì cũng tốt nhất.

Tất nhiên mỗi nơi có cấm hơi khác nhau.
Ở Ba Lan là:
- chỉ được phép ra đường khi đi làm, đi mua thực phẩm, thuốc men. Không có chuyện đi thăm người thân, đi ra công viên, dắt chó mèo đi vệ sinh. Cấm tụ họp quá 2 người.
- trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, tức vd. 17 tuổi 11 tháng, ra ngoài phải có người lớn đi kèm.
- mọi nơi dùng để đi bộ giải trí, công viên bị đóng cửa. Không có chuyện ra công viên.
- nhà máy, cửa hàng thực phẩm, hiệu thuốc được phép mở cửa. Những loại như hiệu cắt tóc, làm đẹp mấy ngày trước chưa bị cấm, nhưng giờ cũng phải đóng cửa.
- người có vấn đề về sốt, ho, khó thở không được phép tự đến bác sỹ, đến phòng khám, đến bệnh viện - cấm tuyệt đối. Chỉ được phép gọi cho Trạm Vệ sinh Dịch tễ. Và họ sẽ cho địa chỉ nơi cần đến kiểm tra, cách ly. Làm như thế để ngăn ngừa bệnh viện trở thành ổ dịch.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Tôi chỉ nói về "quan điểm" của mình thôi. Nếu bạn cho là tôi bắt bẻ bạn thì bạn yên tâm - tôi sẽ cố gắng không bao giờ bắt bẻ bạn nữa. Bài #60 tôi viết lúc trước để trả lời bài #55 của bạn. Bây giờ tôi mới đọc bài #59 nên tôi vẫn để lại bài #60.

Luật pháp Việt Nam cũng rõ ràng thôi, không chỉ luật của Tây. Không phải Tây cái gì cũng tốt nhất.

Tất nhiên mỗi nơi có cấm hơi khác nhau.
Ở Ba Lan là:
- chỉ được phép ra đường khi đi làm, đi mua thực phẩm, thuốc men. Không có chuyện đi thăm người thân, đi ra công viên, dắt chó mèo đi vệ sinh. Cấm tụ họp quá 2 người.
- trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, tức vd. 17 tuổi 11 tháng, ra ngoài phải có người lớn đi kèm.
- mọi nơi dùng để đi bộ giải trí, công viên bị đóng cửa. Không có chuyện ra công viên.
- nhà máy, cửa hàng thực phẩm, hiệu thuốc được phép mở cửa. Những loại như hiệu cắt tóc, làm đẹp mấy ngày trước chưa bị cấm, nhưng giờ cũng phải đóng cửa.
- người có vấn đề về sốt, ho, khó thở không được phép tự đến bác sỹ, đến phòng khám, đến bệnh viện - cấm tuyệt đối. Chỉ được phép gọi cho Trạm Vệ sinh Dịch tễ. Và họ sẽ cho địa chỉ nơi cần đến kiểm tra, cách ly. Làm như thế để ngăn ngừa bệnh viện trở thành ổ dịch.

Tôi rất vui khi đang ngồi nhà "cách ly" trao đổi tí với bạn cho đỡ buồn, (không hơn - thua gì đâu).
1- Trả lời #60: rất hay, nhưng chỉ thi, mệnh lệnh, chỉ đạo, ... của Thủ tướng phải được thể hiện bằng văn bản pháp quy có tên đúng theo luật định. Thôi mình không phải dân luật không nói nữa.
2- Trả lời #61: bạn nói PL quy định như vậy là chuẩn! Luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực thi như vậy. (còn cái tôi nói là cách trình bày luật thôi, nội dung mỗi quốc gia mỗi khác).
Cái nói với VN là "chỉ thi cách ly xã hội" nó rắc rối khó hiểu, bạn đã đọc chỉ thị 16 chưa?

"...Thực hiện cách ly toàn xã hội trong vòng 15 ngày kể từ 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2020 trên phạm vi toàn quốc theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tỉnh cách ly với tỉnh, phân xưởng, nhà máy sản xuất phải bảo đảm khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng, diệt khuẩn theo quy định. "... (trích) - 3 trang A4.

Dân đen như mình chẳng hiểu gì, nhiều làng, nhiều xã dựng chốt ngăn đường phải dỡ bỏ, dân nháo nhác đi mua đồ tích trữ, .... BT Mai Tiến Dũng giải thích phải hiểu ý TT là: "không ngăn sông cấm chợ, vẫn đi lại bình thường, không phải lệnh cấm, ý là thế này thế này, ...",

hôm nay vẫn chưa hiểu, đich thân TT NXP phải giải thích "phải hiểu là thé kia ... thế kia ... ".

Nếu TT cứ trình bày tương tự như bạn bảo ở PL có phải dễ hiểu không? Mình muốn nói về hành văn luật pháp VN thôi. Không phải phản động phá Đảng và Nhà nước lúc này đâu! :)
Hy vọng bạn sẽ góp ý thêm nhé, chúc bình an dịp covid-19.
 
(PLO)- Từ 1-4, hàng trăm ngàn người bán vé số dạo phải tạm ngừng bán trong 15 ngày. Đây là lực lượng lao động không hợp đồng và không có bảo hiểm. Do đó, việc phải tạm nghỉ đi bán vé số sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của những người lao động này
:D :D :D
Tại Hải Phòng, ngày 31/3, nhà chức trách lập chốt kiểm soát trên tỉnh lộ 356 qua cầu vượt biển Tân Vũ - Cát Hải. Nhiều tài xế phản ánh họ chở hàng hoá xuất khẩu ra vào cảng quốc tế Lạch Huyện, nhưng bị buộc quay đầu với lý do đến từ 25 tỉnh, thành có người nhiễm nCoV.

Lãnh đạo huyện đảo Cát Hải cho biết, huyện này siết chặt phương tiện đến từ các địa phương có người nhiễm nCoV trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Thọ, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hải Phòng, nói thành phố không có văn bản chỉ đạo cấm xe và tài xế tỉnh ngoài, kể cả các tỉnh có người nhiễm nCoV ra vào huyện Cát Hải.
}}}}}
Người lao động trong lĩnh vực giáo dục ngoài công lập phải nghỉ việc không lương từ sau Tết thì được hỗ trợ gì? nếu tự tìm chỗ làm mới liệu có phạm luật? (Hồng Hạnh)
Luật sư trả lời
Theo điều 98 Bộ luật Lao động 2012, trong trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương như sau:

1. Nếu do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động được trả đủ tiền lương.

2. Nếu do lỗi của người lao động, người đó không được trả lương.

3. Nếu vì sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động, người lao động hoặc vì các nguyên nhân khách quan khác như thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch hoạ, di dời địa điểm hoạt động theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc vì lý do kinh tế, thì tiền lương ngừng việc do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
I/ Bạn nào chưa hiểu về luật hay gì đó thì nên Mua cuốn :
1/ bình luận khoa học hiến pháp nước CHXHCN VN
2/ bình luận khoa học bộ luật Hình sự ....
3/ bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự..
...
...
II/ Trong đó cơ bản nó nói gì:
1/ Tổng hợp các ý kiến của các nhà lập pháp , lập hiến ...
2/ Tổng hợp các chuyển đề , ý kiến của nhà làm luật , luật sư ...
...
...
N/ Nó bình luận phân tích về các điều khoản luật và văn bản hướng dẫn thi hành luật...

II/ Hệ thống pháp luật VN gồm có:
1/ Hiến pháp
2/ căn cứ vào hiến pháp các nhà làm luật biên soạn ra luật ( dưới hiến pháp )
3/ dưới luật có các văn bản hướng dẫn thi hành luật ( Nghi định, thông tư liên ngành , ...)
4/ dưới nữa có các văn bản của các tổ chức chính trị xã hội, làng xã, hương ước , nội quy , quy định ban hành được mọi người đồng tình ủng hộ
( văn bản phải phù hợp với hệ thống Pháp Luật Việt nam ... Không trái Luật ) nếu ai đó cố tình làm sai thì sẻ văng ra khỏi mục số 4 này ( VD: Nội Quy GPE )

VD: Thằng A keo tau cho mi bắn tao nếu tao chết Mi hoàn toàn vô tội .... có chi tao viết giấy cho có thắng x làm chứng .... như vậy là trái luật
( Phạm tội giết người )

Ngày xưa Sống và làm việc ở Hà nồi 10 Năm cũng có học chút chút ... bỏ quên 20 năm ròi nhưng các nguyên tắc cơ bản của luật còn nhớ chút chút ... nói tào lao chút ... có gì sơ xuất mong bỏ qua _+)(9 ===\.

Câu hỏi rành cho các bạn yêu thích luật tham gia trả lời chút cho vui nè

1/ Vào năm 1992 khi đó luật hình sự qui định: người nào đó có hành vi lén lút, bí mật trộm Cắp tài sản của người khác có giá trị từ 500.000 đ trở lên thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Mô tả như sau:

2/ vào lúc 20h Anh A có lén lút , bí mật bò qua dào vào nhà B lấy trộm cái quạt + xong nồi + vv
B phát hiện A xong la lên xong chạy lại ngăn chặn A ... hai bên giằng co qua lại thì A đánh B mấy cái vào mặt làm B lăn xuống đất ... xong A ấy hết số tài sản đó chạy đi

3/ Khi nhận được thông tin tố giác tội phạm thì cơ quan CA có điều tra xác minh , hiềm nghi .... Xong bắt được A ( A khai nhận toàn bộ hành vi như mô tả ở trên )

4/ Cơ quan CA sau khi thu thập chứng cứ + lời khai của A xong giám định giá trị tài sản mà A lấy của B là 900.000 đ
5/ giám định thương tật mà A đánh B chỉ 2% ( nhẹ ... chưa tới mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự )

vậy A Phạm tội gì ??? Tại Sao ???!!!
 
Lần chỉnh sửa cuối:
1 số bang ở Mĩ có luật: Các tụ điểm kinh doanh nhạy cảm phải cách xa trường học 200m;
Sau khi ra quyết định vài ngày, người ta thấy nhiều trường học đóng cửa, chuẩn bị dời đi nơi khác!
}}}}}
Vừa qua 1 số tỉnh tuyên bố sẽ phát 50K-60K/ngày cho những người bán vé số dạo;
Mình tin chắc là nữa trong tổng tiền quyết toán này sẽ rơi vô người nhà quan tham!
}}}}}
. . . . .
 
I/ Bạn nào chưa hiểu về luật hay gì đó thì nên Mua cuốn :
1/ bình luận khoa học hiến pháp nước CHXHCN VN
2/ bình luận khoa học bộ luật Hình sự ....
3/ bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự..
...
...
Mấy cái này anh học hết rồi nhưng không ý kiến vì đi sâu quá thì không tốt và không đúng với nội dung bài viết.
 
Mấy cái này anh học hết rồi nhưng không ý kiến vì đi sâu quá thì không tốt và không đúng với nội dung bài viết.
tại Em thấy mấy bài trước có bàn luật ... nên Em Nêu ra vấn đề như thế cho ai đó xem Như thế Nào đó mà Anh ??!!
 
Mấy cái này anh học hết rồi nhưng không ý kiến vì đi sâu quá thì không tốt và không đúng với nội dung bài viết.
Cái File *.PDF ở bài số 1 đó là Văn bản và hướng dẫn thi hành luật đó Anh ... Ai đó thử cố tình làm trái và gây hậu quả nghiêm trọng Xem ... thì có đầy sao ra đó :p :p
 
Cái File *.PDF ở bài số 1 đó là Văn bản và hướng dẫn thi hành luật đó Anh ... Ai đó thử cố tình làm trái và gây hậu quả nghiêm trọng Xem ... thì có đầy sao ra đó :p :p
Cái đó thì trước đây anh là công chức nhà nước nên quá hiểu.
 
Người biết viết văn chỉ cần câu tiêu đề (tập làm văn gọi là mở bài) sẽ thể hiện hết nội dung sẽ viết bên trong (tạm gọi là thân bài) và khi kết luận sẽ tóm lai những gì đã viết trong phần thân bài. khi không có thời gian tôi sẽ chỉ đọc ở phẩn mở bài và kết luận để nắm bắt tình hình.

Nhưng hỡi ôi, kỳ này thì tẩu hỏa rồi. Đọc câu mở bài và làm theo nên trật lất nội dung bên trong
 
Chuyện tranh luận là không trách khỏi. Và đừng ai nói là hiểu hết, hiểu đúng luật. Ngay cả những người làm về luật, cỡ giáo sư hẳn hoi, mà nhiều khi còn mỗi người một ý, mỗi người hiểu một khác. Ngay cả tòa án nhiều khi còn có những cái không hiểu rõ. Ở Ba Lan trong những trường hợp như thế thì tòa sẽ gửi đề nghị giải thích (interpretation) tới Tòa Tối cao. Tòa Tối cao sẽ giải thích cụ thể về điểm khúc mắc trong đạo luật. Từ đó trở đi cứ gặp trường hợp đó thì các Tòa án sẽ cứ theo đó (interpretation) mà làm.
Có một điều là nếu chưa có công bố tình trạng khẩn cấp, cái gọi là Chỉ thị chỉ là khuyến cáo thì sao lại có chuyện xử phạt, cưỡng chế, đóng cửa. Vd. quán nọ vẫn mở cửa, công an tới làm việc, phạt. Trên cơ sở nào? Chả có lệnh gì, chỉ có khuyến cáo thì sao có thể xử phạt, cưỡng chế? Sao không có ai tố cáo chính quyền vi phạm pháp luật, vi phạm hiến pháp? Tôi không rõ về luật Việt Nam nên chỉ có câu hỏi ngây thơ thế. Rõ ràng không có lệnh thì tại sao chính quyền tước đi quyền tự do đi lại, quyền lao động của tôi? Khuyến cáo chỉ là khuyến cáo, tôi có thể nghe theo hoặc không. Vậy tại sao chính phủ vi phạm hiến pháp mà không ai phản đối? Tôi là dân thường, không hiểu luật nên tôi không có ý kiến. Nhưng các nhà hiểu luật, làm luật, họ đi đâu hết rồi?
 
Chuyện tranh luận là không trách khỏi. Và đừng ai nói là hiểu hết, hiểu đúng luật. Ngay cả những người làm về luật, cỡ giáo sư hẳn hoi, mà nhiều khi còn mỗi người một ý, mỗi người hiểu một khác. Ngay cả tòa án nhiều khi còn có những cái không hiểu rõ. Ở Ba Lan trong những trường hợp như thế thì tòa sẽ gửi đề nghị giải thích (interpretation) tới Tòa Tối cao. Tòa Tối cao sẽ giải thích cụ thể về điểm khúc mắc trong đạo luật. Từ đó trở đi cứ gặp trường hợp đó thì các Tòa án sẽ cứ theo đó (interpretation) mà làm.
Có một điều là nếu chưa có công bố tình trạng khẩn cấp, cái gọi là Chỉ thị chỉ là khuyến cáo thì sao lại có chuyện xử phạt, cưỡng chế, đóng cửa. Vd. quán nọ vẫn mở cửa, công an tới làm việc, phạt. Trên cơ sở nào? Chả có lệnh gì, chỉ có khuyến cáo thì sao có thể xử phạt, cưỡng chế? Sao không có ai tố cáo chính quyền vi phạm pháp luật, vi phạm hiến pháp? Tôi không rõ về luật Việt Nam nên chỉ có câu hỏi ngây thơ thế. Rõ ràng không có lệnh thì tại sao chính quyền tước đi quyền tự do đi lại, quyền lao động của tôi? Khuyến cáo chỉ là khuyến cáo, tôi có thể nghe theo hoặc không. Vậy tại sao chính phủ vi phạm hiến pháp mà không ai phản đối? Tôi là dân thường, không hiểu luật nên tôi không có ý kiến. Nhưng các nhà hiểu luật, làm luật, họ đi đâu hết rồi?
Mỗi xã hội đều có luật "cưỡng chế" trong tình trạng khẩn cấp. Ví dụ nhà cháy, lính cứu hoả cần phá cửa nhà bên cạnh để cứu người thì họ có quyền làm. Về việc cưỡng chế xe ở VN thì cũng vậy, CA có thể viện lý do khẩn cấp để cưỡng chế xe thường dân. Nhưng sau đó họ phải đền bù, vì vậy họ sẽ không dám lạm dụng. Riêng trường hợp tai nạn, họ có thể tuỳ tiện đi nhờ xe đến nơi tai nạn cho nhanh, hoặc có thể dùng xe để chở nạn nhân đi cứu cấp - khi xe cứu thương đến không kịp. Trường hợp này thì không có nói đến bồi thường.

Chuyện công an đi quá nhiệm vụ là thường. Và chuyện dân cứng đầu thách thức công an cũng là thường (chưa chắc thách thức ấy đã đúng). Hiếm có xã hội nào đạt được răm rắp hết. Người ta nói Singapore luật lệ chặt chẽ, nhưng tôi thì thấy sự chặt chẽ ấy nó tạo nên một sự ngột ngạt, sống như một cái con draught trên bàn cờ.

Chỉ thị thường kẹp theo phần "vi phạm sẽ được xử phạt: cá nhân từ ... đến ..., cơ quan nhỏ từ ... đến ..., tập đoàn lớn đến ...". Nhưng các nước theo chính sách Provincial (Tỉnh) thì hơi khó áp dụng vì mỗi tỉnh có mức sống khác nhau. Cho nên thường thì chính tỉnh sẽ ra phần "phạt" của minhf. Các nước theo chính sách Federal (Liên bang) thì chính phủ liên bang nói chuyện với các bang trước. Có những chỉ thị gấp quá thì để cho địa phương tự đặt phần phạt. Tuy nhiên phần phạt này cũng có một luật chung quy định mà nó không được vượt quá.

Hầu hết các luật ở Âu châu đều bắt nguồn từ Common Law (common ở đây là "thường dân", không phải là "thông dụng"). Và Common Laws chịu ảnh hưởng của Case Laws (luật tiền lệ) cho nên có nhiều khúc mắc, không công bình. Vì vậy, họ có thêm cái gọi là Equity Laws (tỷ lệ công bình cho giai cấp - ví dụ giai cấp thấp sẽ được thông cảm hơn giai cấp cao). Cái này sẽ xét bổ sung cho cái bất công của hai cái kia.
Theo tôi biết thì Common Laws của Pháp khá chặt chẽ cho nên Equity của họ không cần sửa đổi nhiều.
Nhưng Anh và Mỹ thì khác, và những Case Laws từ xưa không lý đến Equity. Mà theo Case Laws thì toà dưới không có quyền cãi tiền lệ đã ra của toà trên, ví dụ trường hợp tương tự mà ngày xưa toà trên đã xử như vậy rồi thì toà dưới bắt buộc phải xử theo. Cùng toà thì cũng bắt buộc xử theo, khác toà mà ngang cấp thì "nên" xử theo (thường thì họ sẽ xử theo, rất ít khi đổi). Bên thiệt hại chỉ có thể kháng cáo lên toà trên nữa (thường là toà tối cao) với lý do "tiền lệ kia không còn thích hợp với tình trạng xã hội hiện nay".

Điển hình luật tiền lệ bị luật công bình xoá bỏ ở VN là luật "Trai chê vợ của sông vất bể, gái chê chồng của một trả hai".
Luật này nói về số của mà nhà gái nhận bên nhà trai nhà trai kể từ lúc chấp nhận lễ hỏi (có thể gồm quần áo may sắm cho cô dâu, vòng vàng, nhẫn...). Nếu hồi hôn trước khi cưới thì xét: bên đàng trai hồi hôn thì họ chịu mất trắng; bên đàng gái hối hôn thì họ phải đền bù gấp hai.
Ngày luật bình đẳng nam nữ áp dụng thì luật này bị xoá. Bên đàng trai chỉ tối đa đòi được vốn của mình là may.

Chú thích: cùng toà có nghĩa là chính xác "Toà Án Huyện xxx, Tỉnh yyy". Ngang đẳng cấp là "Toà Án Huyện sss, Tỉnh yyy". Nếu "Huyện abc, Tỉnh xyz" thì có thể cãi là không cùng đẳng cấp (khác tỉnh). Nhưng thường thì người ta coi như cùng đẳng cấp để dễ xử.
Lưu ý là luật tiền lệ có nhiều bất công. Nhưng toà không thể cãi, mà chỉ toà cấp trên hơn mới chỉnh được. Một khi chỉnh xong thì nó thành tiền lệ mới.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Mỗi xã hội đều có luật "cưỡng chế" trong tình trạng khẩn cấp. Ví dụ nhà cháy, lính cứu hoả cần phá cửa nhà bên cạnh để cứu người thì họ có quyền làm. Về việc cưỡng chế xe ở VN thì cũng vậy, CA có thể viện lý do khẩn cấp để cưỡng chế xe thường dân. Nhưng sau đó họ phải đền bù, vì vậy họ sẽ không dám lạm dụng. Riêng trường hợp tai nạn, họ có thể tuỳ tiện đi nhờ xe đến nơi tai nạn cho nhanh, hoặc có thể dùng xe để chở nạn nhân đi cứu cấp - khi xe cứu thương đến không kịp. Trường hợp này thì không có nói đến bồi thường.

Chuyện công an đi quá nhiệm vụ là thường. Và chuyện dân cứng đầu thách thức công an cũng là thường (chưa chắc thách thức ấy đã đúng). Hiếm có xã hội nào đạt được răm rắp hết. Người ta nói Singapore luật lệ chặt chẽ, nhưng tôi thì thấy sự chặt chẽ ấy nó tạo nên một sự ngột ngạt, sống như một cái con draught trên bàn cờ.

Chỉ thị thường kẹp theo phần "vi phạm sẽ được xử phạt: cá nhân từ ... đến ..., cơ quan nhỏ từ ... đến ..., tập đoàn lớn đến ...". Nhưng các nước theo chính sách Provincial (Tỉnh) thì hơi khó áp dụng vì mỗi tỉnh có mức sống khác nhau. Cho nên thường thì chính tỉnh sẽ ra phần "phạt" của minhf. Các nước theo chính sách Federal (Liên bang) thì chính phủ liên bang nói chuyện với các bang trước. Có những chỉ thị gấp quá thì để cho địa phương tự đặt phần phạt. Tuy nhiên phần phạt này cũng có một luật chung quy định mà nó không được vượt quá.

Hầu hết các luật ở Âu châu đều bắt nguồn từ Common Law (common ở đây là "thường dân", không phải là "thông dụng"). Và Common Laws chịu ảnh hưởng của Case Laws (luật tiền lệ) cho nên có nhiều khúc mắc, không công bình. Vì vậy, họ có thêm cái gọi là Equity Laws (tỷ lệ công bình cho giai cấp - ví dụ giai cấp thấp sẽ được thông cảm hơn giai cấp cao). Cái này sẽ xét bổ sung cho cái bất công của hai cái kia.
Theo tôi biết thì Common Laws của Pháp khá chặt chẽ cho nên Equity của họ không cần sửa đổi nhiều.
Nhưng Anh và Mỹ thì khác, và những Case Laws từ xưa không lý đến Equity. Mà theo Case Laws thì toà dưới không có quyền cãi tiền lệ đã ra của toà trên, ví dụ trường hợp tương tự mà ngày xưa toà trên đã xử như vậy rồi thì toà dưới bắt buộc phải xử theo. Bên thiệt hại chỉ có thể kháng cáo lên toà trên nữa (thường là toà tối cao) với lý do "tiền lệ kia không còn thích hợp với tình trạng xã hội hiện nay".

Điển hình luật tiền lệ bị luật công bình xoá bỏ ở VN là luật "Trai chê vợ của sông vất bể, gái chê chồng của một trả hai".
Luật này nói về số của mà nhà gái nhận bên nhà trai nhà trai kể từ lúc chấp nhận lễ hỏi (có thể gồm quần áo may sắm cho cô dâu, vòng vàng, nhẫn...). Nếu hồi hôn trước khi cưới thì xét: bên đàng trai hồi hôn thì họ chịu mất trắng; bên đàng gái hối hôn thì họ phải đền bù gấp hai.
Ngày luật bình đẳng nam nữ áp dụng thì luật này bị xoá. Bên đàng trai chỉ tối đa đòi được vốn của mình là may.

cảm ơn bác đã chia sẽ 1 câu chuyện rất hay.
 
Mỗi xã hội đều có luật "cưỡng chế" trong tình trạng khẩn cấp. Ví dụ nhà cháy, lính cứu hoả cần phá cửa nhà bên cạnh để cứu người thì họ có quyền làm. Về việc cưỡng chế xe ở VN thì cũng vậy, CA có thể viện lý do khẩn cấp để cưỡng chế xe thường dân. Nhưng sau đó họ phải đền bù, vì vậy họ sẽ không dám lạm dụng. Riêng trường hợp tai nạn, họ có thể tuỳ tiện đi nhờ xe đến nơi tai nạn cho nhanh, hoặc có thể dùng xe để chở nạn nhân đi cứu cấp - khi xe cứu thương đến không kịp. Trường hợp này thì không có nói đến bồi thường.

Chuyện công an đi quá nhiệm vụ là thường. Và chuyện dân cứng đầu thách thức công an cũng là thường (chưa chắc thách thức ấy đã đúng). Hiếm có xã hội nào đạt được răm rắp hết. Người ta nói Singapore luật lệ chặt chẽ, nhưng tôi thì thấy sự chặt chẽ ấy nó tạo nên một sự ngột ngạt, sống như một cái con draught trên bàn cờ.

Chỉ thị thường kẹp theo phần "vi phạm sẽ được xử phạt: cá nhân từ ... đến ..., cơ quan nhỏ từ ... đến ..., tập đoàn lớn đến ...". Nhưng các nước theo chính sách Provincial (Tỉnh) thì hơi khó áp dụng vì mỗi tỉnh có mức sống khác nhau. Cho nên thường thì chính tỉnh sẽ ra phần "phạt" của minhf. Các nước theo chính sách Federal (Liên bang) thì chính phủ liên bang nói chuyện với các bang trước. Có những chỉ thị gấp quá thì để cho địa phương tự đặt phần phạt. Tuy nhiên phần phạt này cũng có một luật chung quy định mà nó không được vượt quá.

Hầu hết các luật ở Âu châu đều bắt nguồn từ Common Law (common ở đây là "thường dân", không phải là "thông dụng"). Và Common Laws chịu ảnh hưởng của Case Laws (luật tiền lệ) cho nên có nhiều khúc mắc, không công bình. Vì vậy, họ có thêm cái gọi là Equity Laws (tỷ lệ công bình cho giai cấp - ví dụ giai cấp thấp sẽ được thông cảm hơn giai cấp cao). Cái này sẽ xét bổ sung cho cái bất công của hai cái kia.
Theo tôi biết thì Common Laws của Pháp khá chặt chẽ cho nên Equity của họ không cần sửa đổi nhiều.
Nhưng Anh và Mỹ thì khác, và những Case Laws từ xưa không lý đến Equity. Mà theo Case Laws thì toà dưới không có quyền cãi tiền lệ đã ra của toà trên, ví dụ trường hợp tương tự mà ngày xưa toà trên đã xử như vậy rồi thì toà dưới bắt buộc phải xử theo. Cùng toà thì cũng bắt buộc xử theo, khác toà mà ngang cấp thì "nên" xử theo (thường thì họ sẽ xử theo, rất ít khi đổi). Bên thiệt hại chỉ có thể kháng cáo lên toà trên nữa (thường là toà tối cao) với lý do "tiền lệ kia không còn thích hợp với tình trạng xã hội hiện nay".

Điển hình luật tiền lệ bị luật công bình xoá bỏ ở VN là luật "Trai chê vợ của sông vất bể, gái chê chồng của một trả hai".
Luật này nói về số của mà nhà gái nhận bên nhà trai nhà trai kể từ lúc chấp nhận lễ hỏi (có thể gồm quần áo may sắm cho cô dâu, vòng vàng, nhẫn...). Nếu hồi hôn trước khi cưới thì xét: bên đàng trai hồi hôn thì họ chịu mất trắng; bên đàng gái hối hôn thì họ phải đền bù gấp hai.
Ngày luật bình đẳng nam nữ áp dụng thì luật này bị xoá. Bên đàng trai chỉ tối đa đòi được vốn của mình là may.

Chú thích: cùng toà có nghĩa là chính xác "Toà Án Huyện xxx, Tỉnh yyy". Ngang đẳng cấp là "Toà Án Huyện sss, Tỉnh yyy". Nếu "Huyện abc, Tỉnh xyz" thì có thể cãi là không cùng đẳng cấp (khác tỉnh). Nhưng thường thì người ta coi như cùng đẳng cấp để dễ xử.
Lưu ý là luật tiền lệ có nhiều bất công. Nhưng toà không thể cãi, mà chỉ toà cấp trên hơn mới chỉnh được. Một khi chỉnh xong thì nó thành tiền lệ mới.
Nick name của bạn là BkMini phù hợp hơn /-*+/
 
04:30 ngày hôm sau (Cô gọn lại nội dung, ngỏ hầu giảm bớt phần nhạy cảm)
(1) Chi fí cho công văn
(2) Được vạ thì má đã thuỷ phân
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Tại Quảng Ninh, một số nơi như TP Hạ Long, TP Móng Cái, huyện Ba Chẽ, Đầm Hà... đã đổ đất, cẩu bê tông chặn một số tuyến đường để kiểm soát người ra vào. Ông Đặng Huy Hậu, Phó chủ tịch tỉnh Quảng Ninh, cho biết chính quyền cấp huyện và xã ở một số nơi đã hiểu không đúng việc cách ly xã hội. Việc này chỉ diễn ra ở cấp xã, huyện, không phải quy mô cấp tỉnh. Tỉnh đã yêu cầu dỡ các điểm đổ đất, bê tông trên đường.
:D
Dừng cả taxi là không hiểu đúng Chỉ thị 16
Ví dụ như quy định cấm taxi của một số nơi nhưng Chỉ thị 16 nói về tạm dừng vận tải công cộng, còn xe cá nhân, taxi thì không thuộc diện này, có thể họ hiểu chưa đầy đủ" - Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói và lý giải việc dừng hoạt động xe công cộng, xe chở khách liên tỉnh không có nghĩa là dừng cả taxi vì loại hình hoạt động này chưa có nguy cơ lây lan dịch cao.
Bình luân của mình: Ai ngu, chả ai cả đâu! Nếu nhận xét đó là hành vi ngu đốt, thì chánh anh/chị là ngu dót đó nha!

:D

Nhà nước CHXHCN KonTum:
Trong ngày 1-4, lực lượng chức năng tỉnh Kon Tum đã triển khai lực lượng làm việc tại nhiều cửa ngõ ra/vào tỉnh. Đã có hàng trăm người vào Kon Tum bị đưa đi cách ly. Điều này khiến người dân đang có ý định đi vào hoặc qua tỉnh Kon Tum hết sức lo ngại. Thậm chí nhiều người còn lo ngại rằng nếu thực hiện cách ly với tất cả mọi người như thế sẽ dẫn đến tình trạng "vỡ trận".
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Báo Thanh niên: "Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam nói gì về việc thu phí cách ly người dân?"

Ô. Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam, cho rằng việc thu phí người dân từ vùng dịch TP.HCM và Hà Nội về cách ly là đúng quy định.
Ngày 3.4, trao đổi với Thanh Niên, ông Nguyễn Văn Hai, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam, cho biết tính đến sáng nay, Quảng Nam có gần 350 người, chủ yếu về từ TP.HCM, đang được tổ chức cách ly tập trung, ngành y tế cũng đã lấy mẫu đi xét nghiệm.
Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam cho biết tỉnh có chủ trương cách ly những người về từ vùng dịch, cụ thể là TP.HCM, Hà Nội từ ngày 1.4 thì bắt buộc phải cách ly tập trung và quy định rõ là có thu phí.

Theo ông Hai, ngoài Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, Công văn 1779 của tỉnh Quảng Nam, thì theo quy định của luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm, luật Xử lý vi phạm hành chính, bộ luật Hình sự, những người từ vùng dịch này cố ý đi đến địa phương khác sẽ bị xử phạt hành chính hoặc đến mức nguy hiểm phải xử lý hình sự.
“Những người từ Hà Nội và TP.HCM về tỉnh khi đưa vào cách ly sẽ thu phí xét nghiệm và phí trả tiền ăn”, ông Hai nói.

Trả lời câu hỏi vì sao đợt trước tỉnh không thu phí người cách ly, kể cả người nước ngoài nhưng đợt này lại thu phí, ông Nguyễn Văn Hai cho hay, thời gian trước, người Việt Nam hay người nước ngoài vô tình trở thành những người buộc phải cách ly nên chúng ta phải có trách nhiệm rõ ràng. Những trường hợp đi du lịch thì địa phương đã khuyến khích tự trả phí .

Riêng những trường hợp về sau ngày 1.4 (từ TPHCM và Hà Nội), Chính phủ đã có chỉ thị khuyến cáo thực hiện cách ly xã hội, những người ở nơi khác về phải được giám sát theo dõi, khai báo y tế. Những người đó phải chịu trách nhiệm với cộng đồng, trong thời gian cách ly được chăm sóc y tế, xét nghiệm thì họ phải có trách nhiệm trả phí cho dịch vụ chăm sóc, ông Hai cho biết thêm.
 
Web KT
Back
Top Bottom