Sai logic trầm trọng.
1) Số so sánh là 11.466 là số lớn nhất, theo điều kiện bạn đưa ra là lớn hơn và gần nhất thì không có số nào thỏa điều kiện.
2) Nếu cho rằng khi không có số nào lớn hơn thì chọn số nhỏ hơn gần nhất, thì con số bạn chọn 11.334 cũng không đúng vì số gần nhất là 11.394.
Vậy thực ra bạn cho tôi biết phải làm sao mới ra được con số 11.334 vậy?!
11.334 là con số cũ và gần nhất liền kề với con số 11.466 em lấy nó để so sánh thôi còn các con số trước nữa dù lơn hơn hay bé hơn em cũng không để ý (không xét đến)
11.334 là con số cũ và gần nhất liền kề với con số 11.466 em lấy nó để so sánh thôi còn các con số trước nữa dù lơn hơn hay bé hơn em cũng không để ý (không xét đến) View attachment 266832
nó không lớn hơn nên nó cũng không được tô màu, nó chỉ là con số để dựa vào căn cứ vào để so sánh có tô màu cho nó hay không thôi, ở bài 6 sếp hỏi em , em cũng trả lời rồi mà.
Kết quả của chú cho ra là các ô màu cam, còn kết quả cháu muốn tìm và so sánh là các con số màu xanh dương vì nó là con số gần nhất với ngày nhập sau cùng.
như vậy sẽ tìm các con số màu xanh này và tiếp đến là so sánh con số màu xanh này với con số tại cột G nếu con số màu xanh này lớn hơn thôi thì hoặc bằng nữa cũng được. thì tô màu nền còn các con số khác nhỏ hơn không xét màu mè nào thì để nguyên.
nó không lớn hơn nên nó cũng không được tô màu, nó chỉ là con số để dựa vào căn cứ vào để so sánh có tô màu cho nó hay không thôi, ở bài 6 sếp hỏi em , em cũng trả lời rồi mà.
Cái màu cam là theo công thức của bác batman1 để sử dụng CF và bạn ấy dùng màu xanh chữ so sánh để phân biệt anh ơi.
Mà nếu thay vì bạn ấy đặt yêu cầu rõ ràng thì rất dễ làm, cứ nói tô màu ô có dữ liệu sát bên nhất ở bên trái so với cột cần so sánh thì đâu có rối não. Ngay cái tiêu đề bạn ấy nói giá trị gần nhất lớn hơn mới hack não đó chứ!
Cái màu cam là theo công thức của bác batman1 để sử dụng CF và bạn ấy dùng màu xanh chữ so sánh để phân biệt anh ơi.
Mà nếu thay vì bạn ấy đặt yêu cầu rõ ràng thì rất dễ làm, cứ nói tô màu ô có dữ liệu sát bên nhất ở bên trái so với cột cần so sánh thì đâu có rối não. Ngay cái tiêu đề bạn ấy nói giá trị gần nhất lớn hơn mới hack não đó chứ!
Hình như bạn í cho ví dụ ...ngược hay sao ấy. Mình nghĩ nó thế này
1) Chạy từng hàng, kiếm cell cuối cùng có dữ liệu, trong hình Item01 là cell [G3]
2) Chạy ngược từ cột [G] về cột [C], tới cell nào có dữ liệu thì dừng lại, trong hình là cell [F3]
3) So sánh 2 thằng, nếu [F3] > [G3] ==> tô màu [F3], ngược lại không làm gì, xuống hàng chạy tiếp Item02
Khi nhập dữ liệu mới vào, thí dụ [I3] thì ta xoá màu, so sánh [I3] & [G3] ==> nếu [G3] > [I3] ==> tô màu [G3]
Ghê hông, làm như bài của mình, nói như là đúng rồi, nghi nghi vậy thôi nhé
Híc
Hình như bạn í cho ví dụ ...ngược hay sao ấy. Mình nghĩ nó thế này
1) Chạy từng hàng, kiếm cell cuối cùng có dữ liệu, trong hình Item01 là cell [G3]
2) Chạy ngược từ cột [G] về cột [C], tới cell nào có dữ liệu thì dừng lại, trong hình là cell [F3]
3) So sánh 2 thằng, nếu [F3] > [G3] ==> tô màu [F3], ngược lại không làm gì, xuống hàng chạy tiếp Item02
Khi nhập dữ liệu mới vào, thí dụ [I3] thì ta xoá màu, so sánh [I3] & [G3] ==> nếu [G3] > [I3] ==> tô màu [G3]
Ghê hông, làm như bài của mình, nói như là đúng rồi, nghi nghi vậy thôi nhé
Híc
Nếu em nghĩ là đúng thì chỉ cần xác định cột cuối cùng làm vị trí để quay về bên trái, đụng ô nào đầu tiên có số liệu thì tô màu (không phân biệt lớn hơn hay nhỏ hơn ô cuối cùng), nếu không gặp được ô nào hết thì không tô ô nào cả.
Nếu em nghĩ là đúng thì chỉ cần xác định cột cuối cùng làm vị trí để quay về bên trái, đụng ô nào đầu tiên có số liệu thì tô màu (không phân biệt lớn hơn hay nhỏ hơn ô cuối cùng), nếu không gặp được ô nào hết thì không tô ô nào cả.
Bạn ấy viết: ( mình chỉnh lại cho dễ nhìn & dễ hiểu thôi [B]Ô ngày mới VD bằng 10, [/B]
các ô trước lần lượt là 9, 10, 11, 12 thì ô nào được chọn để tô màu?--số 9 sẽ là được chọn nhưng số 9 không đạt tiêu chuẩn để màu vì 9 < 10
chỗ này đáng nhẽ bạn ấy viết các ô trước lần lượt là 12, 11, 10, 9. ( thí dụ 4 cột [C, D, E, F] Lúc này thằng mới nhập là 10 (có thể cột [H, I .....] và thằng cuối (cũ) có dữ liệu là cột [F] = 9, so sánh: 9< 10 ==> không đạt chuẩn ==> không làm gì Nếu các ô trước lần lượt là 11, 10, 11, 12 thì 11 sẽ được tô màu nền vàng,
Nếu viết ngược lại 12, 11, 10, 11, lúc này sẽ lấy thằng 11 [F] so sánh: 11 > 10 ==> thoả ==> tô màu thằng [F]
Bạn ấy viết: ( mình chỉnh lại cho dễ nhìn & dễ hiểu thôi [B]Ô ngày mới VD bằng 10, [/B]
các ô trước lần lượt là 9, 10, 11, 12 thì ô nào được chọn để tô màu?--số 9 sẽ là được chọn nhưng số 9 không đạt tiêu chuẩn để màu vì 9 < 10
chỗ này đáng nhẽ bạn ấy viết các ô trước lần lượt là 12, 11, 10, 9. ( thí dụ 4 cột [C, D, E, F] Lúc này thằng mới nhập là 10 (có thể cột [H, I .....] và thằng cuối (cũ) có dữ liệu là cột [F] = 9, so sánh: 9< 10 ==> không đạt chuẩn ==> không làm gì Nếu các ô trước lần lượt là 11, 10, 11, 12 thì 11 sẽ được tô màu nền vàng,
Nếu viết ngược lại 12, 11, 10, 11, lúc này sẽ lấy thằng 11 [F] so sánh: 11 > 10 ==> thoả ==> tô màu thằng [F]
Sau một hồi hì hục với google thần chưởng cháu đã xử lý được vấn đề, thay dấu ";" bằng "," là được. Vậy là công thức thức trước của chú dấu "," chắc chú phải dùng nhiều máy tính lắm.. cháu thấy kết quả giống giống ý cháu muốn rồi phù lại hên rồi hên rồi chú ạ.
Hichic.. em xin lỗi có lẽ em nên xem lại cách giải thích của mình.
Em chỉ muốn tô màu nền với giá trị lớn hơn cột G, và giá trị này phải là các giá trị ô màu chữ xanh dương.
Em tô màu chữ xanh để đánh dấu là ô gần nhất với cột G nên em đánh dấu nó..thực sự xin lỗi và cảm ơn sếp đã cố gắng giúp em.
Sau một hồi hì hục với google thần chưởng cháu đã xử lý được vấn đề, thay dấu ";" bằng "," là được. Vậy là công thức thức trước của chú dấu "," chắc chú phải dùng nhiều máy tính lắm.. cháu thấy kết quả giống giống ý cháu muốn rồi phù lại hên rồi hên rồi chú ạ.
Hichic.. em xin lỗi có lẽ em nên xem lại cách giải thích của mình.
Em chỉ muốn tô màu nền với giá trị lớn hơn cột G, và giá trị này phải là các giá trị ô màu chữ xanh dương.
Em tô màu chữ xanh để đánh dấu là ô gần nhất với cột G nên em đánh dấu nó..thực sự xin lỗi và cảm ơn sếp đã cố gắng giúp em.
Như vậy thì được hiểu là, nếu ô liền kề (bỏ qua ô rỗng) lớn hơn ô cuối cùng của cột chỉ định thì tô màu, không thì hàng đó không tô. Ngắn gọn dễ hiểu dễ làm.