tranvanhung2009
Thành viên hoạt động
- Tham gia
- 1/3/11
- Bài viết
- 128
- Được thích
- 18
Vậy chứ bạn nghĩ mấy bài code trên kia người ta làm cái gì?Vậy thì mình dùng thử ý:
+ Đánh số cọc từ 1 đến n
+ Tính số tổ hợp chập 2 của n số cọc
+ Từ các tổ hợp này tính ra khoảng cách d = sqrt [(x1-x2)^2+(y1-y2)^2]
+ Tìm lại các cặp có tên theo cọc đang xét.
Nghe trình bày phức tạp, chắc phải lên vài trăm cọc thì mới có ý nghĩa.
1 Đài cọc mà có vài trăm cọc chắc có lẽ là công trình to lớn lắmVậy thì mình dùng thử ý:
+ Đánh số cọc từ 1 đến n
+ Tính số tổ hợp chập 2 của n số cọc
+ Từ các tổ hợp này tính ra khoảng cách d = sqrt [(x1-x2)^2+(y1-y2)^2]
+ Tìm lại các cặp có tên theo cọc đang xét.
Nghe trình bày phức tạp, chắc phải lên vài trăm cọc thì mới có ý nghĩa.
Nghiên cứu để tìm ra quy luật về độ lún giữa từng cọc thôi Thầy bằng phương pháp thủ công là tính theo các công thức đại số có sẵn.1 Đài cọc mà có vài trăm cọc chắc có lẽ là công trình to lớn lắm
Đập Oosterscheldekering, một trong những đập lớn nhất ở Hà lan, dùng 65 cọc.1 Đài cọc mà có vài trăm cọc chắc có lẽ là công trình to lớn lắm
Em có đọc bài của anh phía trên, code của anh hay và phù hợp trong trường hợp này.Tôi nhớ ra rồi, ma trận này cũng đối xứng qua đường chéo phải, như vậy khi tính cột, tính từ đường chéo trái (đường chéo zê rô) xuống tới hết cột. Chỉ cần tính đến tâm điểm nó là có thể "gấp chéo" nó sang phần còn lại.
Tuy nhiên tôi chứ tìm ra công thức "gấp chéo" cho nên loay hoay một hồi quên mất.
Vậy chứ bạn nghĩ mấy bài code trên kia người ta làm cái gì?
Số toạ độ A:B cọng với B:A cho ra một bảng tra vuông. Bất cứ cách sắp xếp cọc theo đa giác gì.... chỉ loại những cái trùng nhau.
Vì móng thì có thể có hình dạng đa giác và không nhất thiết phải đối xứng.