Áp dụng hàm nào để tra cứu

Liên hệ QC
mình có bảng tính vậy nhưng tìm vlookup không được, bạn xem giúp với
Nhìn người:
Thế kỷ thứ 21 rồi mà ngay cả tại một nước văn minh như Mỹ, nạn kỳ thị chủng tộc, sắc tộc vẫn còn tồn tại... thiệt là tệ hại.​

Nhìn mình:
Đã mang tên "Giải pháp Excel" thì công thức nào cũng là công thức của Excel, người 'bình thường' sử dụng không nên có ý nghĩ có 'mùi' kỳ thị "khủng này", "khủng nọ", huống hồ....​

Tôi góp thêm cho bạn công thức dùng mảng (đúng tên gọi của nó):
Mã:
J8=LOOKUP(2,1/(I8>$D$7:$D$22),$E$8:$E$23)
Enter, fill xuống.

Thân
 

File đính kèm

  • v1.xlsb
    8.9 KB · Đọc: 7
người 'bình thường' sử dụng không nên có ý nghĩ có 'mùi' kỳ thị "khủng này", "khủng nọ"
Trước tiên tôi giải thích chữ khủng mà tôi dùng trong công thức khủng: Công thức nhiều hàm lồng nhau 1 cách rất phức tạp, tôi gọi là khủng.

Vấn đề khủng cần công thức khủng. Vấn đề nhỏ không cần đến công thức khủng. Nếu vấn đề tưởng khủng mà biến được thành vấn đề nhỏ thì tôi ưu tiên giải quyết bằng cách đơn giản. Hà huống đối với cụ thể bài này, với người dùng bình thường đã tạo ra chủ đề này, thì công thức càng phức tạp càng làm cho họ rối trí, lần sau không tự làm lấy được và lại phải hỏi.

Đọc công thức bài #4 chính tôi còn mù mờ không hiểu thì làm sao người
bình thường hiểu.
 
Nhìn người:
Thế kỷ thứ 21 rồi mà ngay cả tại một nước văn minh như Mỹ, nạn kỳ thị chủng tộc, sắc tộc vẫn còn tồn tại... thiệt là tệ hại.​

Nhìn mình:
Đã mang tên "Giải pháp Excel" thì công thức nào cũng là công thức của Excel, người 'bình thường' sử dụng không nên có ý nghĩ có 'mùi' kỳ thị "khủng này", "khủng nọ", huống hồ....​

Tôi góp thêm cho bạn công thức dùng mảng (đúng tên gọi của nó):
Mã:
J8=LOOKUP(2,1/(I8>$D$7:$D$22),$E$8:$E$23)
Enter, fill xuống.

Thân
cảm ơn bạn, nhiều cách hay quá
Bài đã được tự động gộp:

cảm ơn tất cả đã giúp mình
 
Nhìn người:
Thế kỷ thứ 21 rồi mà ngay cả tại một nước văn minh như Mỹ, nạn kỳ thị chủng tộc, sắc tộc vẫn còn tồn tại... thiệt là tệ hại.​
Tôi chỉ trả lời cái chỗ "nhìn người" thôi. Cái chỗ "nhìn mình" bạn muốn nghĩ tôi có ý bóng bẻ gì thì tuỳ bạn.

Phần đông người lớn tuổi sang Mỹ sẽ bị cú sốc "kỳ thị chủng tộc". Có vượt qua được hay không là tuỳ theo sức chịu đựng và sự cởi mở của cá nhân.

Cũng như học tiếng Anh vậy, nếu ngưởi lớn tuổi không nổ lực hết sức mình thì 10, 20 năm sau vẫn sẽ còn cái nổi đau "bị kỳ thị".

Nó không thực tệ hại như nhiều người hiểu đâu. Vấn đề chính là quốc gia ấy có đạo luật chống kỳ thị đầy đủ hay chỉ lấy có, và có triệt để với chính sách "no tolerance" hay không. (nhiều người hiểu lầm "no tolerance" có nghĩa là xử tội nặng. Đúng thật nghĩa thì "no tolerance" có nghĩa là phản ứng nhanh chóng, và tránh nhận chìm xuồng)

Trước mắt thì tôi thấy các đạo luật chống kỳ thị ở Mẽo khá rõ rệt và đầy đủ. Về "no tolerance" thì thống kê cho thấy đang trên đà tiến triển.

Nên bình tĩnh mà xét đoán. Bọn da đen, da đỏ có tật hay la toáng lên (chính bọn luật sư của họ khuyên như vậy). Về sau này có cụm từ "reverse discrimination" (bên thiểu số kỳ thị ngược lại bên đa số). Có một bài luận của The Atlantic, link ở đây:
theatlantic. com/education/archive/2017/08/myth-of-reverse-racism/535689/
Nếu bạn muốn tìm hiểu về luật, thì thử link này:
britannica. com/topic/affirmative-action

Chú ý: theo người ta đánh giá thì The Atlantic hơi thiên tả, và Britanica hơi thiên hữu. (hơi hơi thôi)
 
Tôi chỉ trả lời cái chỗ "nhìn người" thôi. Cái chỗ "nhìn mình" bạn muốn nghĩ tôi có ý bóng bẻ gì thì tuỳ bạn.

Phần đông người lớn tuổi sang Mỹ sẽ bị cú sốc "kỳ thị chủng tộc". Có vượt qua được hay không là tuỳ theo sức chịu đựng và sự cởi mở của cá nhân.

Cũng như học tiếng Anh vậy, nếu ngưởi lớn tuổi không nổ lực hết sức mình thì 10, 20 năm sau vẫn sẽ còn cái nổi đau "bị kỳ thị".

Nó không thực tệ hại như nhiều người hiểu đâu. Vấn đề chính là quốc gia ấy có đạo luật chống kỳ thị đầy đủ hay chỉ lấy có, và có triệt để với chính sách "no tolerance" hay không. (nhiều người hiểu lầm "no tolerance" có nghĩa là xử tội nặng. Đúng thật nghĩa thì "no tolerance" có nghĩa là phản ứng nhanh chóng, và tránh nhận chìm xuồng)

Trước mắt thì tôi thấy các đạo luật chống kỳ thị ở Mẽo khá rõ rệt và đầy đủ. Về "no tolerance" thì thống kê cho thấy đang trên đà tiến triển.

Nên bình tĩnh mà xét đoán. Bọn da đen, da đỏ có tật hay la toáng lên (chính bọn luật sư của họ khuyên như vậy). Về sau này có cụm từ "reverse discrimination" (bên thiểu số kỳ thị ngược lại bên đa số). Có một bài luận của The Atlantic, link ở đây:
theatlantic. com/education/archive/2017/08/myth-of-reverse-racism/535689/
Nếu bạn muốn tìm hiểu về luật, thì thử link này:
britannica. com/topic/affirmative-action

Chú ý: theo người ta đánh giá thì The Atlantic hơi thiên tả, và Britanica hơi thiên hữu. (hơi hơi thôi)
Cảm ơn anh rất nhiều vì đã chia sẻ như một lời động viên và an ủi.

Chúc anh ngày vui.
/-*+//-*+//-*+/
 
Web KT
Back
Top Bottom