Xin cảm ơn lời giảng giải của bạn, ngay trong lời giải thích của minh trong File mình cũng đã nêu là các số đó nó còn phần "ngầm định sau dấu phảy nhiều chữ số nữa" - Mình đã tìm ra biện pháp 2 sai = 1 đúng để xử lý bài toán của mình.Số dư cuối sau khi trừ là 442,4211
Nó gần 442,4 hơn 442,5. Bạn bảo nó là 442,5 thì thực không đúng.
View attachment 274946
Muốn làm tròn thì phải có quy luật làm tròn. Với vài trăm con số mà bảo quy về tròn ở một phần thì sai số rất xa.
Có lẽ chương trình Vật Lý cấp 3 của bạn học thiếu mất môn sai số cho nên bạn lọng cọng chỗ này.
Mỗi phần tử làm tròn lên hàng 0,1 thì sai số nó là 0,05. Nếu một tổng gồm N phần tử bị làm tròn vậy thì khoảng sai số của tổng là (-0,05*N -> +0,05N)
Theo file của bạn thì cái sai số ấy dồn hết cho thằng cuối cùng (trong bảng là nó trên hết). Phương pháp ấy hoàn toàn sai.
Chú thêm: cái khái niệm "Tổng xuất" của bạn vốn đã không đúng từ đầu. Ai lại tổng nhiều đơn vị khác nhau bao giờ. Con số ấy hoàn toàn vô nghĩa, phản Vật Lý học (môn Phương Trình Thứ Nguyên - Dimensional Equation)
20 lít đem cộng với 474 SL thì ra đơn vị gì?
Phương pháp 2 sai = 1 đúng là thế nào, bạn có thể cụ thể 1 chút được không?Xin cảm ơn lời giảng giải của bạn, ngay trong lời giải thích của minh trong File mình cũng đã nêu là các số đó nó còn phần "ngầm định sau dấu phảy nhiều chữ số nữa" - Mình đã tìm ra biện pháp 2 sai = 1 đúng để xử lý bài toán của mình.
Có lẽ thớt muốn nói lý thuyết bù trừ: nếu A sai -0.5 và B sai 0.4 thì nhai cái cộng lại "chỉ còn sai" -0.1. Dựa trên lập luận khi có N số, cái tròn lên cái tròn xuống thì xác suất trung bình là chúng tự triệt tiêu độ sai lẫn nhau.Phương pháp 2 sai = 1 đúng là thế nào, bạn có thể cụ thể 1 chút được không?
Cảm ơn bạn đã quan tâm - Bạn đã được VetMini giải thích rồi - Với mình thì cái lý thuyết 2 sai = 1 đúng đó áp cụ thể với trường hợp bài toán của mình thì tin được - Các trường hợp khác thì chưa kiểm chứng !!!Phương pháp 2 sai = 1 đúng là thế nào, bạn có thể cụ thể 1 chút được không?