Lập công thức tính tiền ăn cuối tháng

Liên hệ QC

Den com

Thành viên mới
Tham gia
25/9/11
Bài viết
2
Được thích
0
Các ACE giúp em với nhé,

Em có bài toán sau:

1 Tháng em được nhận 900.000 đồng tiền ăn cuối tháng (ngày công tính là 22, chia ra một ngày tương ứng 40.900) nếu tháng đó em đi làm đủ ngày công làm việc trong tháng, Cty không làm thứ 7 & CN thì có tháng sẽ là 21 ngày, có tháng 22, có
tháng 23

Tháng 22 ngày thì không sao vì cứ nghỉ 1 ngày thì trừ 40.900 còn những tháng có 21 ngày và 23 ngày công thì sẽ lập công thức như thế nào ạ??

Hỗ trợ gấp gap giúp em công thức này với nhé.-\\/.
 
Tiền ăn thì dễ hơn tiền lương, điểm danh gõ kẻng là ăn thôi. Nên chốt tiền ăn cố định 40.900 đ/ngày, cứ thế nhân lên thôi theo số ngày thực ăn trong tháng. Tức là ngày nào 21 ngày thì nhân 21, 23 thì nhân 23, đơn giản thế thôi.
 
Bạn lấy 900.000 chia đều cho số ngày làm việc trong tháng. Lấy kết quả nhân với số ngày công trong tháng sẽ được tiền ăn trong tháng.
Bạn áp dụng công thức này để tính số ngày làm việc trong tháng:
Mã:
=NETWORKDAYS([NgayDauThang],[NgayCuoiThang])
 
Bạn lấy 900.000 chia đều cho số ngày làm việc trong tháng. Lấy kết quả nhân với số ngày công trong tháng sẽ được tiền ăn trong tháng.
Bạn áp dụng công thức này để tính số ngày làm việc trong tháng:
Mã:
=NETWORKDAYS([NgayDauThang],[NgayCuoiThang])

Cảm ơn bạn HT nhé, nhưng khổ là cái lập luận không thể hình dung nổi của cty tớ là họ đã chọn 22 ngày là số để chia được ra 40.900/ngày rồi. Thấy có vô lý như này ko?
Ví dụ tháng 7 có 22 ngày công, nhân sự nào nghỉ 1 ngày còn 21 thì sẽ nhận 900.000-40.900= 859.100
tháng 8 có 23 ngày công, nhân sự nghỉ 1 ngày còn nhận 899.800

Tớ gửi cái công thức họ lập để xem nhé:
=IF(E20=$AF$6,900000,E20*40900)

E20 ngày công đi làm thực tế trong tháng
AF6 là số ngày công của tháng

Vậy đó HT
 
Bạn lấy 900.000 chia đều cho số ngày làm việc trong tháng. Lấy kết quả nhân với số ngày công trong tháng sẽ được tiền ăn trong tháng.
Bạn áp dụng công thức này để tính số ngày làm việc trong tháng:
Mã:
=NETWORKDAYS([NgayDauThang],[NgayCuoiThang])

Mình bổ sung thêm, nếu dùng hàm của Hữu Thắng, với Excel 2003 thì bạn phải vào Tool > Addins và check vào Analysis ToolPak thì hàm mới hoạt động, còn không nó sẽ hiện chữ #NAME?
 

File đính kèm

  • Picture1.jpg
    Picture1.jpg
    22.2 KB · Đọc: 84
Cảm ơn bạn HT nhé, nhưng khổ là cái lập luận không thể hình dung nổi của cty tớ là họ đã chọn 22 ngày là số để chia được ra 40.900/ngày rồi. Thấy có vô lý như này ko?
Ví dụ tháng 7 có 22 ngày công, nhân sự nào nghỉ 1 ngày còn 21 thì sẽ nhận 900.000-40.900= 859.100
tháng 8 có 23 ngày công, nhân sự nghỉ 1 ngày còn nhận 899.800

Tớ gửi cái công thức họ lập để xem nhé:
=IF(E20=$AF$6,900000,E20*40900)

E20 ngày công đi làm thực tế trong tháng
AF6 là số ngày công của tháng

Vậy đó HT

Có thể do quy định hoặc do thỏa ước lao động tập thể hoặc giao kèo lúc đầu khi hợp đồng đã có những quy định về lương như thế, nên đi làm đủ công thì tính theo lương thỏa thuận, còn thiếu 1 ngày là trừ đúng số tiền đã thỏa thuận của một ngày.
 
Cảm ơn bạn HT nhé, nhưng khổ là cái lập luận không thể hình dung nổi của cty tớ là họ đã chọn 22 ngày là số để chia được ra 40.900/ngày rồi. Thấy có vô lý như này ko?
Ví dụ tháng 7 có 22 ngày công, nhân sự nào nghỉ 1 ngày còn 21 thì sẽ nhận 900.000-40.900= 859.100
tháng 8 có 23 ngày công, nhân sự nghỉ 1 ngày còn nhận 899.800

Tớ gửi cái công thức họ lập để xem nhé:
=IF(E20=$AF$6,900000,E20*40900)

E20 ngày công đi làm thực tế trong tháng
AF6 là số ngày công của tháng

Vậy đó HT
Con số 899.800 bạn lấy từ đâu?
Cái quan trọng là bạn muốn tính như thế nào? Nếu tính theo cách lấy số ngày công nhân với 40.900 thì cứ thế mà làm còn nếu tính theo kiểu chia trung bình theo tổng số ngày làm việc trong tháng thì dùng công thức ở bài #3.

Bạn phải nêu rõ cách tính chứ nếu bản thân bạn cũng không biết cách tính như thế nào thì làm sao người khác giúp bạn được.
 
Web KT
Back
Top Bottom