Từ tủ sách của bác miền núi

Liên hệ QC
Bẫy lỗi thêm: công tắc có thể hư hoặc dây bị đứt nữa. Hahaha ...:)

.
Bẫy lỗi thêm: công tắc có thể hư hoặc dây bị đứt nữa. Hahaha ...:)

.
Dân bách khoa chạy tìm sơ đồ mạch điện, dân @ dùng camera, dân ký túc xá nối song song với bếp điện công suất cao, dân liều mạng tháo bóng đèn nối 2 dây điện . . .
 
Dân bách khoa chạy tìm sơ đồ mạch điện, dân @ dùng camera, dân ký túc xá nối song song với bếp điện công suất cao, dân liều mạng tháo bóng đèn nối 2 dây điện . . .
Dân ngu khu đen quan sát 3 cái công tắc. Chủ nhà thể nào cũng có cách đánh dấu cái nào liên quan đến cái nào.
 
Bóng đèn với công tắc nóng quá.
Tạm gác cái đố điếc, giải khuây chút.

Câu chuyện này là từ bà núi (bà xã lão núi), không có trong tủ sách:
Kết luận:
- Gái trẻ đẹp thì kéo dậy tất cả. Cả thằng cu con lẫn thằng cu to. Cả thằng nhóc con lẫn ông già bệnh.
- Không có cái dại nào bằng cái dại nào. Để người đẹp của mình cạnh những người mình "tin tưởng" nhất: bố mẹ, anh chị em, bạn thân ...

Dân ngu khu đen quan sát 3 cái công tắc. Chủ nhà thể nào cũng có cách đánh dấu cái nào liên quan đến cái nào.
Nhiều đáp án quá. Rất thú vị.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Nếu 1 trong 3 công tắc là đèn ở phòng đang đứng (phòng số 3)?
Cái này không ai biết cả vì đó là bí mật của công ty. Nhưng tôi nghe bà hàng xóm quét dọn ở đó kể là có 1 phòng nhỏ, nơi bà cất chổi, máy hút bụt, cuốc xẻng, chổi lau, nơi có các bóng đèn dự phòng, công tắc ... Có thể là phòng này.
 
Cái này không ai biết cả vì đó là bí mật của công ty. Nhưng tôi nghe bà hàng xóm quét dọn ở đó kể là có 1 phòng nhỏ, nơi bà cất chổi, máy hút bụt, cuốc xẻng, chổi lau, nơi có các bóng đèn dự phòng, công tắc ... Có thể là phòng này.
Nói cho sang thì đó là phòng điều khiển. Bản thân phòng điều khiển phải điều khiển được chính nó, hoặc phải sáng sủa thấy đường mới điều khiển được chỗ khác, nên chắc chắn có 1 công tắc đèn cho chính nó.
 
Nói cho sang thì đó là phòng điều khiển. Bản thân phòng điều khiển phải điều khiển được chính nó, hoặc phải sáng sủa thấy đường mới điều khiển được chỗ khác, nên chắc chắn có 1 công tắc đèn cho chính nó.
Tôi đoán là công tắc thắp sáng phòng này nằm ở ngoài, ngay gần mép cửa. Vì chả nhẽ mở cửa phòng rồi mò mẫm xem công tắc cho phòng này ở đâu. Vẫn biết nó "ở đấy" nhưng vẫn phải quờ quạng. Mà người mới thì cũng không biết nó ở đâu.
 
Tôi đoán là công tắc thắp sáng phòng này nằm ở ngoài, ngay gần mép cửa. Vì chả nhẽ mở cửa phòng rồi mò mẫm xem công tắc cho phòng này ở đâu. Vẫn biết nó "ở đấy" nhưng vẫn phải quờ quạng. Mà người mới thì cũng không biết nó ở đâu.
Đó là tình huống tôi muốn đưa ra: có 3 công tắc nằm kế nhau cho 3 phòng (1 cho chính phòng đó). Giả sử là công tắc xoay vòng vòng không biết vị trí nào là bật
1. Phòng tối
2. Cũng 3 công tắc như vậy, nhưng đèn đã sáng.
 
Nói thêm về công tắc "xoay vòng vòng":
Công tắc có 4 chấu nằm ở vị trí 4 đỉnh 1 hình vuông, trong đó có 2 đỉnh (đối diện nhau) nối vào 2 đầu dây điện. Hai đỉnh còn lại trống. Con xoay ở giữa có 2 tiếp điểm, khi xoay đúng vị trí sẽ nối 2 điểm có đầu dây điện với nhau, cứ xoay 90 độ bất kỳ hướng nào cũng là thay đổi trạng thái bật/ tắt. Loại này chỉ thấy khoảng thập niên 60
 
Nói thêm về công tắc "xoay vòng vòng":
Công tắc có 4 chấu nằm ở vị trí 4 đỉnh 1 hình vuông, trong đó có 2 đỉnh (đối diện nhau) nối vào 2 đầu dây điện. Hai đỉnh còn lại trống. Con xoay ở giữa có 2 tiếp điểm, khi xoay đúng vị trí sẽ nối 2 điểm có đầu dây điện với nhau, cứ xoay 90 độ bất kỳ hướng nào cũng là thay đổi trạng thái bật/ tắt. Loại này chỉ thấy khoảng thập niên 60
Qua khoảng thập niên 80 thì những kiểu như vầy từ từ được thay đổi bằng IC (Integrated Circuit).
Sau đó nữa thì là con 4004 của Intel náo động làng điện tử.

Chỉ do khoảng thời gian ấy là chiến tranh lạnh, và VN còn nằm trong vùng cấm vận của Mẽo. Cho nên lúc mở cửa thì cố chạy theo ICT và có hơi thiếu kiến thức kỹ tuật IC.
 
Qua khoảng thập niên 80 thì những kiểu như vầy từ từ được thay đổi bằng IC (Integrated Circuit).
Trước IC, đã có những dạng cải tiến công tắc khác vẫn dùng tiếp điểm: cái que ló ra bật lên xuống, nút bật hình V bên này lên bên kia xuống, nút nhấn chìm xuống nổi lên, ...
 
Tôi nhớ ra rồi, cái công tắc xoay vòng vòng bạn nói cũng có tên là công tắc đen-cô. Có lẽ mượn tên của cái đen-cô nằm trong hệ thống đánh lửa xe hơi.
Cái tên đen-cô có lẽ do ngày xưa nhiều xe hơi dùng hệ thống đánh lửa và dy-na-mô của Delco Remy.

Công tắc đen-cô có 2 kiểu:
1. kiểu có nối với cái cốt giữa, xoay vòng là để mạch cốt giữa nối vào một trong các "trạm" chung quanh.
2. kiểu không nối cốt giữa, tuỳ theo cái cánh lúc xoay nó sẽ nối trạm nào với trạm nào.
 
Tôi nhớ ra rồi, cái công tắc xoay vòng vòng bạn nói cũng có tên là công tắc đen-cô. Có lẽ mượn tên của cái đen-cô nằm trong hệ thống đánh lửa xe hơi.
Thời ấy trong nhà tôi xài. Năm 1960 cháy nhà, xây nhà lại và ba tôi tự làm đồ gỗ (*), và đồ điện trong nhà.
Tất cả đều bằng sứ, chưa có đồ nhựa: Công tắc, ổ cắm, cầu chì, ... bằng sứ và gắn trên tableau gỗ, sứ cách điện trên tường (chưa có ống luồn hoặc hộp chứ nói gì dây âm tường).
--------
(*) Đồ gỗ trong nhà bao gồm khung và vách ván, khung và sàn tầng 2, khung và trần la-phông, vách ngăn phòng bằng carton
 
...
Tất cả đều bằng sứ, chưa có đồ nhựa: Công tắc, ổ cắm, cầu chì, ... bằng sứ và gắn trên tableau gỗ, sứ cách điện trên tường (chưa có ống luồn hoặc hộp chứ nói gì dây âm tường).
Hồi ấy tôi có người bạn. Nhà y trữ cỡ 3-4 thùng sữa (*1) mấy cái đồ điện này. Lòng vòng chữa và lắp điện cho hàng xóm và khu lân cận đủ tiền y ăn học. Khi gặp vố lớn, tức là lắp đặt cho cả nhà, trừ cái công tơ thì bắt buộc của công ty điện, y nhờ tôi giúp.

Theo y, mấy vố ăn ngon là câu điện lậu và chia chuyền điện (*2)

(*1) thùng chứa, chuyên chở sữa đặc có đường (sữa Ông Thọ, Trái Núi..). Một trong những dụng cụ chứa đồ cực kỳ tiện lợi thời ấy.
Những dụng chứa phổ biến ngang hàng gồm:
- lon sữa bột ghi gô
- thùng dầu lửa 20 lít (nhất là dùng dùng làm thùng gánh nước)
- thùng đạn đại liên và trung liên.

(*2) Ở Sài gòn Gia định thời xưa hay có chuyện cúp điện chia đơn vị. Xóm bạn có thể bị cúp nhưng xóm lân cận thì đèn vẫn sáng trưng. Nếu hai xóm lân cận thì gần như hiển nhiên xảy ra chuyện hai nhà đâu đít nhau. Chia chuyền điện có nghĩa là hai nhà đâu đít nhau đồng ý bắt một đường dây chia sẻ. Bên nhà bị cúp điện chỉ việc cắt cái cầu dao bên công tơ mình và nói cái cầu dao qua bên nhà kia. Hiện tượng này không phổ biến lắm vì hai nhà đâu đít nhau phải có cùng nhu cầu "điện học bài". Tức là họ phải đồng ý với nhau là bên câu điện chỉ dùng mở đèn học bài, không lạm dụng xài nhiều, tủ lạnh tắt, TV cũng không mở.
 
Đáp án của "tòa soạn".

Làm thế nào bạn có thể biết một cô gái đang mặc quần tất?

Khi cô ấy thả hơi thì đùi của cô ấy phồng to ra.

Một chàng trai đi qua một nghĩa trang. Bỗng anh ta dừng lại trước mộ của ai đó, nhìn một lúc rồi cười ... Tại sao?
Chú thích: Người quá cố và chàng trai là những người xa lạ với nhau
.

Người quá cố là một nha sĩ. Trên bia mộ có vẽ một chiếc răng. Chàng trai là bác sĩ phụ khoa, chắc anh ta đang tủm tỉm cười với ý nghĩ, cái gì sẽ được vẽ trên bia mộ khi anh ta mất.
 
Đáp án của "tòa soạn".

Làm thế nào bạn có thể biết một cô gái đang mặc quần tất?

Khi cô ấy thả hơi thì đùi của cô ấy phồng to ra.

Một chàng trai đi qua một nghĩa trang. Bỗng anh ta dừng lại trước mộ của ai đó, nhìn một lúc rồi cười ... Tại sao?
Chú thích: Người quá cố và chàng trai là những người xa lạ với nhau
.

Người quá cố là một nha sĩ. Trên bia mộ có vẽ một chiếc răng. Chàng trai là bác sĩ phụ khoa, chắc anh ta đang tủm tỉm cười với ý nghĩ, cái gì sẽ được vẽ trên bia mộ khi anh ta mất.
Không thuyết phục.

1. Khi cô ta thả hơi thì người ta lo chạy chứ ở đấy mà xem đùi. Câu này là của dân ma-sô-kít.

2. Nha sĩ vẫn thường treo bảng hiệu hình cái răng. Và anh chàng bác sĩ phụ khoa kia cũng biết bảng hiệu của mình vẽ hình gì.
 
1. Khi cô ta thả hơi thì người ta lo chạy chứ ở đấy mà xem đùi.
Làm con nhớ đến câu hỏi của thầy vật lý: khi trời có sấm sét thì mấy đứa nghe tiếng sấm trước rồi mới thấy sét chớp hay là ngược lại?
Trong tình huống thả hơi này, ngoài tốc độ nhìn thấy độ phồng, tốc độ nghe tiếng thả hơi (nếu có), nó còn liên quan tới tốc độ đánh hơi của khứu giác nữa, haha. Ý của bác @batman1 đúng mà, khi ta "may mắn" thấy được cái đùi chị em bất ngờ phồng to thì ta lo chạy/lo nín thở/lo hít lấy hít để đều dư sức thời gian để chuẩn bị. Con mắt nó nhanh hơn lỗ tai với lỗ mũi chắc rồi.
 
Làm con nhớ đến câu hỏi của thầy vật lý: khi trời có sấm sét thì mấy đứa nghe tiếng sấm trước rồi mới thấy sét chớp hay là ngược lại?
Trong tình huống thả hơi này, ngoài tốc độ nhìn thấy độ phồng, tốc độ nghe tiếng thả hơi (nếu có), nó còn liên quan tới tốc độ đánh hơi của khứu giác nữa, haha. Ý của bác @batman1 đúng mà, khi ta "may mắn" thấy được cái đùi chị em bất ngờ phồng to thì ta lo chạy/lo nín thở/lo hít lấy hít để đều dư sức thời gian để chuẩn bị. Con mắt nó nhanh hơn lỗ tai với lỗ mũi chắc rồi.
Dóc. Chả nhẽ ngồi đấy nhìn chăm chăm vào đùi cô ta và chờ thả hơi? Đừng nói với tôi là mời cô ta ăn khoai lùi nhé.
Vả lại, chỉ có mấy con bé đùi thon thì người ta mới ham dòm. Mấy bộ đùi to như bò mộng thì chỉ có lão đít-còn-ten nhìn thôi.
 
Web KT
Back
Top Bottom