trongtuankt
Thành viên chính thức
- Tham gia
- 18/2/14
- Bài viết
- 69
- Được thích
- 3
Các thầy cô khổ rồi, với cái vụ đánh giá, nhận xét bằng chữ này (chỉ cho tiểu học thôi?)
Thầy/cô cho thư viện nhận xét đầy đủ lên, mình làm luôn 1 thể.
Nếu không tiện post ở đây, có thể l/h zalo mình ở chữ ký nhé. (BX mình là gv tiểu học, nên vụ này mình rành 6 câu)
Nếu là GVCN còn đỡ. Chỉ cần nhận xét 40-50 học sinh.Thầy/Cô khổ cái mốc xì. Lười bỏ bố. Đây là đánh giá học sinh mà lười, muốn làm tự động. Mà làm tự động thì sợ phụ huynh sẽ nhận ra lời phê quá đồng nhất, cho nên cần phải đảo đi đảo lại một chút.
Phụ huynh và Học sinh mới khổ. Tùy theo xổ lô tô mà hạnh kiểm được đạt, tốt, hay xuất sắc.
Thì cũng như nhiều bạn lên đây hỏi bài "hu hu, làm thủ công chắc em gãy tay mất"....
Thế mà trước đây bộ GD còn không cho in từ máy, mà phải viết tay.
Mình đang tưởng tượng, một bé học giỏi, ngoan ngoãn, làm tốt mọi công việc ngoài học, tự dưng được "đạt" về hạnh kiểm. Bố bé qua nhà hàng xóm, thấy bé nhà hàng xóm (học chung lớp) cũng được phê giỏi, nhưng hạnh kiểm thì "xuất sắc". Bố về tẩn bé một trận "ở trường quậy thế nào mà hạnh kiểm thua bạn bè vậy?". Ai cũng biết xuất sắc khác đạt rất xa, chỉ có Thầy/Cô lười này không biết hoặc không màng tới thôi.... trẻ nhỏ bị nhận xét không đúng sẽ bị ám ảnh và có thành kiến và dần mất niềm tin vào Thầy Cô, nền giáo dục ngày càng xuống cấp, hậu quả . . .
Ở trên, tôi đưa ví dụ phụ hynh học sinh chứ khong phải bạn. Bạn đưa ý mình ra biện luận là chủ quan.... Em thấy các nội dung học sinh xuất sắc, tốt, đạt (không biết em phân loại có đúng không) không khác nhau (chỉ lời phê có khác nhau câu từ thôi) ...
Em nói chắc chưa rõ nghĩa, phân loại xuất sắc, tốt, khá là hoàn toàn khác nhau và ảnh hưởng lớn đến đánh giá sau này. Ý em nói ở trên là khi đánh giá học sinh tốt thì em nhìn qua thấy không khác nhau nhiều lắm, học sinh khá, đạt tương tự vậy ạ.Đánh giá học sinh ngẫu nhiên chứng tỏ giáo viên không có "Tâm", không xứng đáng được gọi là "Thầy Cô", trẻ nhỏ bị nhận xét không đúng sẽ bị ám ảnh và có thành kiến và dần mất niềm tin vào Thầy Cô, nền giáo dục ngày càng xuống cấp, hậu quả . . .
Em trả lời bài của anh/chị nhưng ấn Reply lại ra bài khác ạỞ trên, tôi đưa ví dụ phụ hynh học sinh chứ khong phải bạn. Bạn đưa ý mình ra biện luận là chủ quan.
Điều bạn "thấy", bạn đã kiểm lại với phụ huynh học sinh chưa? Họ có đồng ý rằng "xuất sắc, tốt, đạt" là không khác nhau? (*1)
Tôi cũng là phụ huynh học sinh, và theo tôi hiểu tiếng Việt thì "xuất sắc, tốt, đạt" là ba bậc khác biệt nhau hoàn toàn.
(*1) Tôi không nói đem kiểm lại với giáo viên khác. Có thể tất cả giáo viên trường ấy đều chủ quan và lười. Họ mong bạn làm thành công để còn xin mẫu.
Về việc bạn dùng cái này để làm gì mình ko quan tâm. Đây là diễn đàn GP Excel cơ mà. Hỏi là một chuyện còn dùng thế nào thì đó là việc của cá nhân, chả ai có cái quyền gì phán xét hết.Em chào anh/chị
Em đang có file đánh giá năng lực học sinh (đính kèm), với mỗi đánh giá "T" ở cột B thì lấy random kết quả từ cột F , (tương tự đánh giá "H"). Anh/chị giúp em hàm nào để cho kết quả ở cột C không bị trùng lặp ạ. Em cảm ơn.
Trong cái nhìn thiển cận của bạn thì chúng tôi "phán xét" cá nhân thớt.... Hỏi là một chuyện còn dùng thế nào thì đó là việc của cá nhân, chả ai có cái quyền gì phán xét hết....
Quay lại chủ đề chính đi đồng chí Vẹt. Đây là nơi dùng để làm gì??? Đừng lan man vấn đề cao siêu quá thế. Không trả lời người ta cũng đừng mang người ta mà nhận xét với giọng điệu như vậy.Trong cái nhìn thiển cận của bạn thì chúng tôi "phán xét" cá nhân thớt.
Đối với chúng tôi thì thớt không có quan trọng đến mức vậy. Chúng tôi phê bình chung cho một thái độ ích kỷ và vô tâm của nhà giáo đối với học sinh. Chuyện đạo lý xã hội thì con người có lương tâm là có quyền phán xét.
Quay cái mốc xì.Quay lại chủ đề chính đi đồng chí Vẹt. Đây là nơi dùng để làm gì??? Đừng lan man vấn đề cao siêu quá thế. Không trả lời người ta cũng đừng mang người ta mà nhận xét với giọng điệu như vậy.
Tôi thì tôi lại cóc quan tâm tới cái nhìn xa xôi của đồng chí. Nhìn cái cách trả lời của đồng chí nó giống cái kiểu "cao cao tại thượng" ngứa mắt nên có ý kiến. Không biết kinh nghiệm đời đồng chí có được bao nhiêu mà tự cao thế? Chữ "chúng tôi" đồng chí đưa ra nếu thực sự là sự đại diện cho GPE thì quả thật là không xứng đâu.Quay cái mốc xì.
Ở trên tôi nói rõ "cá nhân thớt chưa xứng đáng chúng tôi phải quan tâm".
Nhắc lại lần nữa, cái chúng tôi chê trách là cái tình trạng vô lương tâm của giáo viên.
Chủ đề chính:
Dưới cái nhìn thiển cận của bạn thì bài toán chỉ là bài toán. Hai con gà cộng với ba con trâu là năm con thú. Con tính tìm nhà có nhiều thú nhất quá hiển nhiên.
Riêng người cẩn thận với Excel thì vấn đề là cách thức sử dụng bảng tính:
- Thớt đưa dữ liệu rác rưởi lên, không hề xem lại. Với dữ liệu rác rưởi thì cách giải quyết cũng quấy quá - tức là tha hồ răng-dờm, trời kêu ai nấy dạ. Với dữ liệu đang hoàng rất có thể phải dùng cách giải khác.
Đối với chúng tôi, con toán "tính số thú trong nhà" không có nghĩa lý.
"chúng tôi": người Bắc xưa, khi xưng hô nhã nhặn thì tự gọi mình là "chúng tôi". Người Nam không hiểu cho là hành động đại diện người khác.Tôi thì tôi lại cóc quan tâm tới cái nhìn xa xôi của đồng chí. Nhìn cái cách trả lời của đồng chí nó giống cái kiểu "cao cao tại thượng" ngứa mắt nên có ý kiến. Không biết kinh nghiệm đời đồng chí có được bao nhiêu mà tự cao thế? Chữ "chúng tôi" đồng chí đưa ra nếu thực sự là sự đại diện cho GPE thì quả thật là không xứng đâu.
...
Ở bài #7, bạn có nói rằng "xuất sắc, tốt, đạt ... không khác nhau". Với bảng tính, sai là sai, không có chuyện không biết cho nên tạm coi như đúng đi. Vì vậy chỗ còn lại tôi đều cho là rác rưởi....với yêu cầu đó em không nghĩ ví dụ em đưa ra là rác rưởi). ...
...Em thấy các nội dung học sinh xuất sắc, tốt, đạt (không biết em phân loại có đúng không) không khác nhau (chỉ lời phê có khác nhau câu từ thôi) ...