Giúp em giải thích công thức lọc duy nhất.

Liên hệ QC

pphongict

Thành viên mới
Tham gia
1/11/10
Bài viết
46
Được thích
1
=INDEX($C$9:$C$15;MATCH(0;INDEX(COUNTIF($J$8:J8;$C $9:$C$15); );0))


Các bác cho e hỏi DÙNG HÀM nào để lọc tên từ bảng chấm công(tên 1 người được lặp lại nhiều lần) sang 1 bảng khác(bảng tổng kết cuối tháng. Tên mỗi người xuất hiện 1 lần).

Có sư phụ giúp e công thức trên nhưng khó quá e ko hiểu gì.
E dùng trên GOOGLE SHEET chứ ko phải Excel nên chỉ dùng được công thức thôi a. Ko dùng được các công cụ lọc như trên Excel.
Có file đính kèm đây a.

E thanks các bác trước.
 

File đính kèm

=INDEX($C$9:$C$15;MATCH(0;INDEX(COUNTIF($J$8:J8;$C $9:$C$15); );0))


Các bác cho e hỏi DÙNG HÀM nào để lọc tên từ bảng chấm công(tên 1 người được lặp lại nhiều lần) sang 1 bảng khác(bảng tổng kết cuối tháng. Tên mỗi người xuất hiện 1 lần).

Có sư phụ giúp e công thức trên nhưng khó quá e ko hiểu gì.
E dùng trên GOOGLE SHEET chứ ko phải Excel nên chỉ dùng được công thức thôi a. Ko dùng được các công cụ lọc như trên Excel.
Có file đính kèm đây a.

E thanks các bác trước.
chịu khó copy qua excel sử dụng pivot table cho nó lẹ, rồi copy lại
 
}}}}}công thức này tuyệt vời. Mình tìm hồi giờ nè.
Lọc ra mấy thằng phát sinh trung nhau trong 1 cột.
Mà mình cũng không hiểu lắm. Nhờ cao thủ chỉ giúp.
 
Công thức tại ô J9:
=INDEX($C$9:$C$15,MATCH(0,INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ),0))

Mình sẽ phân tích từng thành phần để bạn hiểu nhé :

1. COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15) cho kết quả trả về là : {0;0;0;0;0;0;0}

2. INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ) sẽ trả về kết quả : {0;0;0;0;0;0;0} - trường hợp này kết quả của Index() trả về kết quả là 1 mảng chứ không phải là 1 giá trị đơn, bạn có thể đọc thêm về hàm Index() trong cuốn Ebook của diễn đàn để hiểu thêm nhé.

3. MATCH(0,INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ),0) => MATCH(0,{0;0;0;0;0;0;0},0) sẽ trả về kết quả là : 1

4. INDEX($C$9:$C$15,MATCH(0,INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ),0)) => INDEX($C$9:$C$15,1) => kết quả trả về chính là giá trị nằm tại ô C9 (a)

Tương tự giải thích với kết quả các dòng tiếp theo J10, J11.... như thế này nhé, bạn sẽ hiểu cách thức hoạt động của công thức này như thế nào.

Chúc cuối tuần vui vẻ! ^^
 
Công thức tại ô J9:
=INDEX($C$9:$C$15,MATCH(0,INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ),0))

Mình sẽ phân tích từng thành phần để bạn hiểu nhé :

1. COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15) cho kết quả trả về là : {0;0;0;0;0;0;0}

2. INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ) sẽ trả về kết quả : {0;0;0;0;0;0;0} - trường hợp này kết quả của Index() trả về kết quả là 1 mảng chứ không phải là 1 giá trị đơn, bạn có thể đọc thêm về hàm Index() trong cuốn Ebook của diễn đàn để hiểu thêm nhé.

3. MATCH(0,INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ),0) => MATCH(0,{0;0;0;0;0;0;0},0) sẽ trả về kết quả là : 1

4. INDEX($C$9:$C$15,MATCH(0,INDEX(COUNTIF($J$8:J8,$C$9:$C$15), ),0)) => INDEX($C$9:$C$15,1) => kết quả trả về chính là giá trị nằm tại ô C9 (a)

Tương tự giải thích với kết quả các dòng tiếp theo J10, J11.... như thế này nhé, bạn sẽ hiểu cách thức hoạt động của công thức này như thế nào.

Chúc cuối tuần vui vẻ! ^^

Thanks b nhiều nhé.....
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom