tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất?

Liên hệ QC

bolịde08

Thành viên mới
Tham gia
11/2/09
Bài viết
3
Được thích
0
Mình đang vướng mắc phần tính giá thành trong bài này, hy vọng được các bạn có kinh nghiệm chỉ giúp. Tiện nếu có file tính giá thành cho mình xin luôn, xin cảm ơn nhiều.
Xin được trình bày như sau:
1/ Xuất kho nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm A.
- Hạt nhựa: 10.000kg * 18.181 = 181.809.524đ
- Hạt màu: 1.500 *29.536 = 44.304.649đ
- Hạt nhựa: 2.360*19.846 = 46.836.364đ
- CACO3 :2000*11.541 = 23.081.340đ
- Mực in: 500*46.084 = 23.042.240
- Dung môi: 1.000 *20.970 = 20.970.000
Note: Mực in và dung môi chỉ là nhiên liệu để tạo ra sản phẩm
N621/C152: 340.044.117
2/ Xuất vật liệu phụ cho phân xưởng
Thùng carton: 6.101.788 đồng
Lõi giấy: 5.586.803 đồng
N6272/C152: 11.6888.591đ
3/ Tiền lương sản xuất
N622/C334: 58.794.000 đồng
4/ Trích lương theo tỷ lệ quy định
N622/C3388: 3.807.000 đồng
5/ Trích khấu hao TSCĐ cho sản xuất:
N6274/214: 30.216.390 đ
6/ Phân bổ CCDC nhiều lần
N6273/C242: 10.935.825 đ
7/ Cp thuê kho
N6277/331: 32.465.455
Cuối kỳ thành phẩm hoàn thành nhập kho Tổng cộng:1322 thùng = 5.338.000 cái = 9.340kgs
- Túi nhựa (Size 220+75x340MM): 230.000 cái ( 1.8kg/1000 cái)
- Túi nhựa (Size 225x340MM): 470.000 cái ( 1.4kg/1000 cái)
- Túi nhựa (Size 205+110x420MM): 3.378.000 cái ( 2kg/1000 cái)
- Túi nhựa (Size 225z300MM): 1.260.000cái ( 1.2kg/1000 cái)
Kết chuyển CP sản xuất:
N154/621,622,6272: 487.951.378 đồng
Như vậy:
Tổng số NVL xuất dùng là: 15.860 kg tạo ra được 9.340kg thành phẩm
Trừ phế liệu hao hụt khoảng 5%.
Vì không có thời gan kiểm kê sản phẩm dở dang nên em tự tính Số lượng sản phẩm dở dang
như sau: 9.340 kg *5% = 9.807 kg
còn lại: 15.860 kg -9807kg = 6053kg tương đương với 3.360.000 cái SPDD (tính bình quân
1.8kg/1000 cái) chưa nhập kho.

=> Giá trị SPDDCK: (0 + 487.951.378/5.338.000+3.360.000)* 3.360.000 = 188.493.520đ
Tổng Z: 0 + 487.951.378 – 188.493.520 = 299.457.858
=> Z đơn vị: 299.493.520/5.338.000= 56.1 đồng/cái
mọi người ai có kinh nghiệm hoặc biết giúp mình với
 
Cái đoạn màu đỏ của bạn hàm chứa quá nhiều dữ liệu bất hợp lý. Bạn phải điều chỉnh lại cho đúng.
-Có SPDD cuối kỳ thì SPDD đầu kỳ không có sao? Nếu tính Z định mức thì không ai lại lấy lô đầu tiên để tính cả.
-NL chính cấu thành SP không mất đi vậy sau khi trừ phế liệu nó phải tương đương trọng lượng TP và SPDD chứ?
-Thời gian SX SP không dài vậy con số SPDD bạn tính ra trên dây chuyền còn gần 2/3 vậy thì sao hợp lý.(Mình muốn nói tới cái tỷ lệ SPDD và tỷ lệ NVL chính còn dư)

Nếu là bài tập thì mình tin bạn chép sai đề bài rồi, nếu là thực tế thì bạn phải kiểm tra lại các thông số. Còn yêu cầu của Z ở đây thật dễ tính. Đồng/Cái bq.
Đúng ra phải có thông số định mức NVL chính cho 1 đơn vị SP và cơ chế phân bổ VLP và chi phí cho từng loại SP. Theo mình nghĩ thì SP của bạn có chi phí VL chính càng nhỏ thì hệ số phân bổ chi phí và VLP càng lớn. Vậy phải có hệ số phân bổ phù hợp.
 
HB cũng nhất trí với ý kiến của bác Sealand.
Đầu tiên phải xây dựng định mức (phiếu công nghệ): 1 sản phẩm sẽ dùng bao nhiêu nguyên liệu, mỗi nguyên liệu có định lượng bao nhiêu:
Sản phẩm A:
NL1: X kg * số lượng thành phẩm A = KL NL1
---
NLn: X kg * số lượng thành phẩm A = KL NL2
......
Sản phẩm n:
......
Bạn lấy khối lượng nguyên liệu Xuất - Khối lượng thành phẩm (Nhập) - Hao hụt (5%) = Khối lượng NL dở dang (Như vậy sẽ đỡ phải quan tâm đến SP dở dang đầu kỳ).
Đem khối lượng nguyên liệu dùng cho dở dang áp với định mức sẽ ra số sản phẩm dở dang (tỷ lệ sẽ đúng, không chắc đã là 2/3).
Nếu như chỗ bạn chỉ làm một sản phẩm thì chỉ cần tính trên một loại NL là ra được số sảm phẩm dở dang; còn nếu một nguyên liệu dùng cho nhiều sản phẩm thì tính rất phức tạp -> Tốt nhất nên tính theo từng hợp đồng.
Trên đây mình thấy bạn tính "giá" chưa đủ: Mới tính tiêu hao Nguyên liệu, Vật liệu thôi, thế còn nhiêm liệu đâu? Dây truyền SX của bạn không dùng điện, than, gas,..,nước àh?

@ SeaLand: Việc SPDD có khối lượng lớn khi mà thời gian SX ngắn cũng chẳng vấn đề gì, có thể là do bí quyết công nghệ, trình độ quản lý, nội lực,... tỷ lệ SPDD/NL còn lại = 2/3 cũng không vấn đề gì cả! xuất thừa ấy mà, thừa thì lại nhập kho NL thôi!

@ All: HB có một phần mềm tính "Tiêu hao nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu dùng cho sản xuất" áp dụng cho trường hợp nhiều sản phẩm, mỗi sản phẩm nhiều định mức, một loại nguyên liệu dùng cho nhiều sản phẩm, sản phẩm này lại là nguyên liệu của sản phẩm kia,... nếu bạn muốn dùng thử thì email cho HB nhé!

Thân mến!
 
Cái đoạn màu đỏ của bạn hàm chứa quá nhiều dữ liệu bất hợp lý. Bạn phải điều chỉnh lại cho đúng.
-Có SPDD cuối kỳ thì SPDD đầu kỳ không có sao? Nếu tính Z định mức thì không ai lại lấy lô đầu tiên để tính cả.
-NL chính cấu thành SP không mất đi vậy sau khi trừ phế liệu nó phải tương đương trọng lượng TP và SPDD chứ?
-Thời gian SX SP không dài vậy con số SPDD bạn tính ra trên dây chuyền còn gần 2/3 vậy thì sao hợp lý.(Mình muốn nói tới cái tỷ lệ SPDD và tỷ lệ NVL chính còn dư
Nếu là bài tập thì mình tin bạn chép sai đề bài rồi, nếu là thực tế thì bạn phải kiểm tra lại các thông số. Còn yêu cầu của Z ở đây thật dễ tính. Đồng/Cái bq.
Đúng ra phải có thông số định mức NVL chính cho 1 đơn vị SP và cơ chế phân bổ VLP và chi phí cho từng loại SP. Theo mình nghĩ thì SP của bạn có chi phí VL chính càng nhỏ thì hệ số phân bổ chi phí và VLP càng lớn. Vậy phải có hệ số phân bổ phù hợp.

vì công ty trước giờ làm thương mại mới chuyển sang sản xuất nên mình còn bỡ ngỡ trong khâu tính giá thành kiểu này.
Số lượng sản phẩm đầu kỳ k có. chỉ phát sinh trong tháng này mà thôi.Thú thật mình mù luôn về cái này, bạn có thể giải thích rõ hơn được không, mình đọc mà vẫn cứ ngu ra chẳng biết gì
 
Với trường hợp như trên thì theo mình thì tính như thế này:
- Tính giá thành theo phương pháp tỉ lệ chi phí:
Dựa vào tỷ lệ giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch bạn sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại:
Công thức tính như sau:
GT thực tế từng loại SP = GT kế hoạch * Tỷ lệ chi phí
Trong đó:
+ Giá thành kế hoạch được hiều là định mức SP
+ Tỷ lệ chi phí = Tổng GT thực tế / Tổng GT kế hoạch
Cụ thể trường hợp của bạn như sau:
Chi phí NVL trực tiếp: (621) 340.044.117
Chi phí nhân công trực tiếp: (622) 62.601.000
Chi phí sản xuất chung: (627) 85.306.261
Kết chuyển CP sản xuất:
N154/621,622,6272: 487.951.378 đồng


Số lượng Sp hoàn thành trong tháng:
- (A)Túi nhựa (Size 220+75x340MM): 230.000 cái ( 1.8kg/1000 cái)
- (B)Túi nhựa (Size 225x340MM): 470.000 cái ( 1.4kg/1000 cái)
- (C)Túi nhựa (Size 205+110x420MM): 3.378.000 cái ( 2kg/1000 cái)
- (D)Túi nhựa (Size 225z300MM): 1.260.000cái ( 1.2kg/1000 cái)
Đánh giá SPDDCK như sau:
SPDDCK = (DDDK + PSTrong kỳ)/(SLHT+SLDD)*SLDD
=(0+340.044.117)/(5.338.000+3.360.000) = 131.357.580
Tổng giá thành kế hoạch sẽ là:
=(230.000*1,8)+(470.000*1,4)+(3.378.000*2)+(1.260.000*1,2)
= 9.340.000
Tổng giá thành thực tế =0+487.951.378 - 131.357.580 = 356.593.798
Tỷ lệ giá thành = (356.593.798/9.340.000)*100 = 3.818%
ð Tổng GT thực tế SP A:
= 230.000*1,8*3.818% = 15.804.862,14è GT đơn vị A = 68,72
Tương tự cho B;C;D ta có GT đơn vị từng loại như sau:
A = 68,72 B = 53,45 C= 76,35 D = 45,81
 
Với trường hợp như trên thì theo mình thì tính như thế này:
- Tính giá thành theo phương pháp tỉ lệ chi phí:
Dựa vào tỷ lệ giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch bạn sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản xuất từng loại:
Công thức tính như sau:
GT thực tế từng loại SP = GT kế hoạch * Tỷ lệ chi phí
Trong đó:
+ Giá thành kế hoạch được hiều là định mức SP
+ Tỷ lệ chi phí = Tổng GT thực tế / Tổng GT kế hoạch
Cụ thể trường hợp của bạn như sau:
Chi phí NVL trực tiếp: (621) 340.044.117
Chi phí nhân công trực tiếp: (622) 62.601.000
Chi phí sản xuất chung: (627) 85.306.261
Kết chuyển CP sản xuất:
N154/621,622,6272: 487.951.378 đồng


Số lượng Sp hoàn thành trong tháng:
- (A)Túi nhựa (Size 220+75x340MM): 230.000 cái ( 1.8kg/1000 cái)
- (B)Túi nhựa (Size 225x340MM): 470.000 cái ( 1.4kg/1000 cái)
- (C)Túi nhựa (Size 205+110x420MM): 3.378.000 cái ( 2kg/1000 cái)
- (D)Túi nhựa (Size 225z300MM): 1.260.000cái ( 1.2kg/1000 cái)
Đánh giá SPDDCK như sau:
SPDDCK = (DDDK + PSTrong kỳ)/(SLHT+SLDD)*SLDD
=(0+340.044.117)/(5.338.000+3.360.000) = 131.357.580
Tổng giá thành kế hoạch sẽ là:
=(230.000*1,8)+(470.000*1,4)+(3.378.000*2)+(1.260.000*1,2)
= 9.340.000
Tổng giá thành thực tế =0+487.951.378 - 131.357.580 = 356.593.798
Tỷ lệ giá thành = (356.593.798/9.340.000)*100 = 3.818%
ð Tổng GT thực tế SP A:
= 230.000*1,8*3.818% = 15.804.862,14è GT đơn vị A = 68,72
Tương tự cho B;C;D ta có GT đơn vị từng loại như sau:
A = 68,72 B = 53,45 C= 76,35 D = 45,81

cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi thật cụ thể nhưng bạn ơi nếu tính như vậy thì giá vốn cao hơn giá bán nhiều quá.
 
cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi thật cụ thể nhưng bạn ơi nếu tính như vậy thì giá vốn cao hơn giá bán nhiều quá.

Giá vốn cao hay thấp hơn giá bán là do số liệu của bạn đưa lên thôi. Làm gì có chuyện cách tính giá ảnh hưởng đến chuyện này. Bạn hãy xem lại số liệu của mình.

PS: Bạn không nên trích dẫn nguyên bài của mình, không cần thiết và dài dòng.
 
HB cũng nhất trí với ý kiến của bác Sealand.
Đầu tiên phải xây dựng định mức (phiếu công nghệ): 1 sản phẩm sẽ dùng bao nhiêu nguyên liệu, mỗi nguyên liệu có định lượng bao nhiêu:
Sản phẩm A:
NL1: X kg * số lượng thành phẩm A = KL NL1
---
NLn: X kg * số lượng thành phẩm A = KL NL2
......
Sản phẩm n:
......
Bạn lấy khối lượng nguyên liệu Xuất - Khối lượng thành phẩm (Nhập) - Hao hụt (5%) = Khối lượng NL dở dang (Như vậy sẽ đỡ phải quan tâm đến SP dở dang đầu kỳ).
Đem khối lượng nguyên liệu dùng cho dở dang áp với định mức sẽ ra số sản phẩm dở dang (tỷ lệ sẽ đúng, không chắc đã là 2/3).
Nếu như chỗ bạn chỉ làm một sản phẩm thì chỉ cần tính trên một loại NL là ra được số sảm phẩm dở dang; còn nếu một nguyên liệu dùng cho nhiều sản phẩm thì tính rất phức tạp -> Tốt nhất nên tính theo từng hợp đồng.
Trên đây mình thấy bạn tính "giá" chưa đủ: Mới tính tiêu hao Nguyên liệu, Vật liệu thôi, thế còn nhiêm liệu đâu? Dây truyền SX của bạn không dùng điện, than, gas,..,nước àh?

@ SeaLand: Việc SPDD có khối lượng lớn khi mà thời gian SX ngắn cũng chẳng vấn đề gì, có thể là do bí quyết công nghệ, trình độ quản lý, nội lực,... tỷ lệ SPDD/NL còn lại = 2/3 cũng không vấn đề gì cả! xuất thừa ấy mà, thừa thì lại nhập kho NL thôi!

@ All: HB có một phần mềm tính "Tiêu hao nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu dùng cho sản xuất" áp dụng cho trường hợp nhiều sản phẩm, mỗi sản phẩm nhiều định mức, một loại nguyên liệu dùng cho nhiều sản phẩm, sản phẩm này lại là nguyên liệu của sản phẩm kia,... nếu bạn muốn dùng thử thì email cho HB nhé!

Thân mến!
bạn có thể vui lòng gui cho mình phan mềm tính giá thành qua mail : tranhan02081987@gmail.com cho mình tham khảo qua đc hok ạ.
 
Web KT
Back
Top Bottom