Sắp xếp số báo danh (phòng thi) cho thí sinh toàn trường [Đưa bài dùm bạn]

Liên hệ QC

Hoang2013

Thành viên gắn bó
Tham gia
15/8/13
Bài viết
1,622
Được thích
1,595
Giới tính
Nam
Nghề nghiệp
Hưu trí

File đính kèm

  • GPE.rar
    55.5 KB · Đọc: 78
Có 12 mẫu fòng thi để sắp xếp thí sinh theo số báo danh (SBD);
Trong mỗi mẫu luôn ngang là 4 bàn & dọc là 6 bàn; Mỗi fòng thi như vậy có thể chứa tối đa 48 em (& qui định tối thiểu là 24 em)

Các bạn có thể tham khảo tại đây để giúp đỡ cho mình & xin cảm ơn nhiều.
(http://www.giaiphapexcel.com/diendan/threads/hướng-dẫn-bố-trí-số-báo-danh-cho-1-trường.92888/#post-587898)
Các bạn tải file này giúp dùm mình với
 

File đính kèm

  • LAY FILE NAY.xls
    1.3 MB · Đọc: 55
Thắc mắc:
1/ Gốc để sắp xếp được quy định ở đâu? (Góc trong của bàn đầu tiên cạnh bảng đen?)
2/ Khi số học sinh/ phòng thi < 48 thì: Ưu tiên xếp như nào từ gốc sắp xếp? Ưu tiên theo chiều dọc hay chiều ngang? Mẫu sắp xếp có thể thay đổi không (ví dụ xếp vào một cell thôi cho dễ: 1-2)?
Ưu tiên đủ 2 học sinh/ bàn trước?
3/ Việc sắp xếp mỗi phòng thi thì chọn tùy ý trong 12 mẫu hay có quy định phòng thi nào thì chọn mẫu sắp xếp đó?
4/ Kết quả in ra trên một mặt giấy A4 (hay khổ giấy nào khác?) là bao nhiêu phòng thi? In một mặt hay in hai mặt?
5/ (3) + (4) khi đó, in kết quả cho tất cả phòng thi ứng với tất cả 12 mẫu sắp xếp hay một phòng thi chỉ ứng với một mẫu sắp xếp?
 
Khi số HS =26 thì từng mẩu sẽ xếp chổ như thế nào? cứ theo mẩu và để bàn trống, hay rải đều các bàn và xếp như thế nào?
 
1. Cách xếp số báo danh bắt đầu là số lẽ trước, hết số lẽ tới số chẳn (bắt đầu vị trí nào của dãy bàn cũng được nhưng phải theo hết số lẽ tới số chẳn) Hoặc chẳn trước hết số chẳn tới số lẽ. Việc xếp số báo danh của thí sinh theo chiều ngang hay dọc gì cũng được, các mẫu sắp xếp cũng có thể được thay đổi.
2. Nếu số lượng thí sinh dưới 48 thì sắp xếp cho thí sinh ngồi hết dãy bàn, không để bàn trống, ví dụ: Phòng thi có 24 thí sinh thì xếp sao cho 24 thí sinh ngồi đủ 24 bàn. Hoặc có 25 đến 47 thí sinh thì những bàn đầu (gần bảng đen) có 2 thí sinh ngồi chung bàn, còn lại bao nhiêu bàn thì thí sinh đó ngồi 1 bàn/1 thí sinh.
3. Việc mẫu sắp xếp số báo danh có 12 môn thi nên có 12 mẫu và tất cả các phòng thi đều theo mẫu mà mình chọn 1 mẫu ngẫu nhiên (từ 1 à 12 mẫu). Ví dụ: 1 buổi thi có 2 môn Văn; Toán thì có thể chọn mẫu 1 cho môn Văn; mẫu 2 ……12 cho môn Toán chẳng hạn, chon 1 mẫu áp dụng cho tất cả các phòng thi (ví dụ chọn Mẫu 1: bắt đầu số 1 ngang qua đến số 48 thì mẫu số báo danh cũng đánh theo mẫu bắt đầu thí sinh đầu tiên đánh ngang qua cho đến hết số thí sinh trong phòng)
4. Việc in sắp xếp số báo danh: 2 phòng thi/giấy A4/1 mặt. Nút lệnh in tùy chọn in từ phòng 1 đến phòng……File dưới mình đã sắp xếp lại các mẫu
Cảm ơn các bạn đã quan tâm giúp đỡ chân thành cảm ơn các bạn. Xin được tiếp tục trao đổi.
 

File đính kèm

  • LAY FILE NAY 2.xls
    1.3 MB · Đọc: 36
Lần chỉnh sửa cuối:
Có lẽ trước tiên ta nên bàn đến việc số lượng HS (học sinh đi thi) & căn cứ vô đó tính ra số fòng thi & số HS trong mỗi fòng thi.
Tính ứng với fương án dễ nhất là xếp HS theo hàng từ trái sang fải
Nếu tổng số em HS là bội số của 48 thì sao? Nếu là 96 em thì số fòng học sẽ là 4 hay 2 hoặc 3?!?
Nói rọng ra có 480 em trong cấp lớp thì cần 10, 15 hay 20 fòng thi?
Tất nhiên con số fòng thi & số HS sẽ mường tượng trước để tính nhẩm ra số em trong 1 fòng thi.

Mình cho rằng chỉ sau đó mới tính lần lượt cho từng mô hình sếp vị trí của HS.
 
Có lẽ trước tiên ta nên bàn đến việc số lượng HS (học sinh đi thi) & căn cứ vô đó tính ra số fòng thi & số HS trong mỗi fòng thi.
Tính ứng với fương án dễ nhất là xếp HS theo hàng từ trái sang fải
Nếu tổng số em HS là bội số của 48 thì sao? Nếu là 96 em thì số fòng học sẽ là 4 hay 2 hoặc 3?!?
Nói rọng ra có 480 em trong cấp lớp thì cần 10, 15 hay 20 fòng thi?
Tất nhiên con số fòng thi & số HS sẽ mường tượng trước để tính nhẩm ra số em trong 1 fòng thi.

Mình cho rằng chỉ sau đó mới tính lần lượt cho từng mô hình sếp vị trí của HS.
Số lượng HS mỗi năm mỗi khác, số phòng thi căn cứ vào số lượng lớp học, 1 lớp là 1 phòng thi, 1 lớp không quá 48 thí sinh (tối thiểu 24 thí sinh; tối đa 48 thí sinh).
 
Số lượng HS mỗi năm mỗi khác, số phòng thi căn cứ vào số lượng lớp học, 1 lớp là 1 phòng thi, 1 lớp không quá 48 thí sinh (tối thiểu 24 thí sinh; tối đa 48 thí sinh).
Bạn nói chuyện hiển nhiên rồi!
Để giải bài này, mình cho rằng:
Giả thuyết khối lớp HS (thí sinh) có 480 (+24) & (-24) (Cộng trừ 24 em)
Số fòng học luôn đủ để bố trí kể cả trường hợp mỗi fòng có 24 em.
Tiến hành chỉ giải quyết trước mô hình thứ nhất;
Ta lấy số bất kỳ trong khoảng từ (480- 24) cho tới (480 + 24)
Từ số HS cụ thể, ta fải tính được số fòng học. (Gồm 3 trường hợp: Ít fòng nhất, trung bình & trường hợp nhiều fòng nhất có thể)
Xác định xem có bao nhiêu fòng chứa N em HS & còn lại là bao nhiêu fòng chứa N-1 em HS (cho cả 3 trường hợp trên)
Cuối cùng là rãi số HS vô từng loại fòng thi theo các giả định trên.

(Mình cũng mường tượng thôi . . . & fức tạp quá!)
 
1. Cách xếp số báo danh bắt đầu là số lẽ trước, hết số lẽ tới số chẳn (bắt đầu vị trí nào của dãy bàn cũng được nhưng phải theo hết số lẽ tới số chẳn) Hoặc chẳn trước hết số chẳn tới số lẽ. Việc xếp số báo danh của thí sinh theo chiều ngang hay dọc gì cũng được, các mẫu sắp xếp cũng có thể được thay đổi.
2. Nếu số lượng thí sinh dưới 48 thì sắp xếp cho thí sinh ngồi hết dãy bàn, không để bàn trống, ví dụ: Phòng thi có 24 thí sinh thì xếp sao cho 24 thí sinh ngồi đủ 24 bàn. Hoặc có 25 đến 47 thí sinh thì những bàn đầu (gần bảng đen) có 2 thí sinh ngồi chung bàn, còn lại bao nhiêu bàn thì thí sinh đó ngồi 1 bàn/1 thí sinh.
3. Việc mẫu sắp xếp số báo danh có 12 môn thi nên có 12 mẫu và tất cả các phòng thi đều theo mẫu mà mình chọn 1 mẫu ngẫu nhiên (từ 1 à 12 mẫu). Ví dụ: 1 buổi thi có 2 môn Văn; Toán thì có thể chọn mẫu 1 cho môn Văn; mẫu 2 ……12 cho môn Toán chẳng hạn, chon 1 mẫu áp dụng cho tất cả các phòng thi (ví dụ chọn Mẫu 1: bắt đầu số 1 ngang qua đến số 48 thì mẫu số báo danh cũng đánh theo mẫu bắt đầu thí sinh đầu tiên đánh ngang qua cho đến hết số thí sinh trong phòng)
4. Việc in sắp xếp số báo danh: 2 phòng thi/giấy A4/1 mặt. Nút lệnh in tùy chọn in từ phòng 1 đến phòng……File dưới mình đã sắp xếp lại các mẫu
Cảm ơn các bạn đã quan tâm giúp đỡ chân thành cảm ơn các bạn. Xin được tiếp tục trao đổi.
Tạo cho bạn 4 mẫu
 

File đính kèm

  • LAY FILE NAY 2.xlsm
    270.7 KB · Đọc: 45
Nếu có sơ đồ khác hoặc tệ hơn là dùng kiểu phòng thi khác (chỉ có 3 dãy bàn chẳng hạn) thì phải viết lại các thủ tục cho từng mẫu thì bất tiện quá.
Tặng chủ thớt hàm xếp phòng thi. Có thể xếp phòng thi cho bất kỳ sơ đồ mẫu nào và bất kỳ kiểu phòng thi nào (số dãy bàn bất kỳ và số bàn trong mỗi dãy bất kỳ).
 
Nếu có sơ đồ khác hoặc tệ hơn là dùng kiểu phòng thi khác (chỉ có 3 dãy bàn chẳng hạn) thì phải viết lại các thủ tục cho từng mẫu thì bất tiện quá.
Tặng chủ thớt hàm xếp phòng thi. Có thể xếp phòng thi cho bất kỳ sơ đồ mẫu nào và bất kỳ kiểu phòng thi nào (số dãy bàn bất kỳ và số bàn trong mỗi dãy bất kỳ).
Nếu số thí sinh từng phòng đúng theo đồ thì đơn giản, còn chỉ có hơn 1/2 thí sinh thì hơi khó với các mẩu phức tạp
 
Nếu có sơ đồ khác hoặc tệ hơn là dùng kiểu phòng thi khác (chỉ có 3 dãy bàn chẳng hạn) thì phải viết lại các thủ tục cho từng mẫu thì bất tiện quá.
Tặng chủ thớt hàm xếp phòng thi. Có thể xếp phòng thi cho bất kỳ sơ đồ mẫu nào và bất kỳ kiểu phòng thi nào (số dãy bàn bất kỳ và số bàn trong mỗi dãy bất kỳ).
Quên gửi file.
 

File đính kèm

  • Xep phong thi.xlsm
    19.9 KB · Đọc: 45
Chưa hiểu ý bạn khi đưa cái file này. Tôi thấy nó vẫn xếp theo quy luật mà.
Bạn để ý mẫu 9, các học sinh ngồi gần nhau cùng bàn có số báo danh cách nhau như 32 - 30, 28 - 26 ...
kết quả Function có dòng số báo danh kế nhau ngồi gần nhau như 21 - 20, 18 -17, ngoài ra còn có số báo danh chẵn ở các bàn trên, lẻ ở các bàn phía dưới cái nầy bỏ qua cũng được
 
Bạn để ý mẫu 9, các học sinh ngồi gần nhau cùng bàn có số báo danh cách nhau như 32 - 30, 28 - 26 ...
kết quả Function có dòng số báo danh kế nhau ngồi gần nhau như 21 - 20, 18 -17, ngoài ra còn có số báo danh chẵn ở các bàn trên, lẻ ở các bàn phía dưới cái nầy bỏ qua cũng được
Từ đầu topic tới bài này tôi không thấy bài nào nói quy luật 2 SBD liền nhau không được ngồi gần nhau cả.
Nếu có quy tắc chặt chẽ thì viết được thôi.
 
Tại sao các thầy cô cứ phải lo hay đau đầu về những cái vô thưởng vô phạt, chẳng hữu ích gì với người học (thí sinh). Quan trọng là học được gì, học thế nào, trung thực và đúng khả năng thì không đâu tư. Diễn đàn đừng nên lạc vào những cái kiểu vô ích như thế này.
 
Tại sao các thầy cô cứ phải lo hay đau đầu về những cái vô thưởng vô phạt, chẳng hữu ích gì với người học (thí sinh). Quan trọng là học được gì, học thế nào, trung thực và đúng khả năng thì không đâu tư. Diễn đàn đừng nên lạc vào những cái kiểu vô ích như thế này.
Cái này là nằm trong phương thức kiểm tra kiến thức học sinh mà bạn
 
Web KT
Back
Top Bottom