Bây giờ biết tin ai???

Liên hệ QC
Xung quanh vụ việc trên cầu Nhật Tân

:=\+ Chiều 29/9, Đại tá Nguyễn Duy Ngọc - Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội đã trả lời về vụ việc phóng viên Trần Quang Thế - Báo Tuổi Trẻ bị hành hung trên cầu Nhật Tân.
Theo đó, ông Ngọc cho biết, cảnh sát hình sự huyện Đông Anh chỉ có hành vi "giơ tay gạt trúng má" và "giơ chân đá nhưng không trúng" vào người phóng viên Quang Thế.
Đối với nhà báo Trần Quang Thế, căn cứ vào Nghị định 67 xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi đi vào khu vực hiện trường khi chưa được phép, tác nghiệp chụp ảnh tại hiện trường vụ án không được phép” - Đại tá Ngọc thông tin.
||||| Phóng viên Quang Thế cho biết bị một người mặc thường phục hành hung. Chiều cùng ngày, thông tin từ báo Tuổi Trẻ, thượng tá Phạm Nam Thắng - Đội trưởng Đội CSHS Công an huyện Đông Anh - đã trực tiếp đến Văn phòng Đại diện báo Tuổi Trẻ tại Hà Nội làm việc.
Thượng tá Thắng thừa nhận cán bộ chiến sĩ của đơn vị đã có “thái độ không đúng” và cho biết “đây là những cán bộ trẻ, có thể do bị áp lực vì lúc đang làm ở hiện trường rất đông người hiếu kỳ tụ tập xem nên hành xử không đúng".

-+*/ Bình luận về kết luận của công an Hà Nội về vụ việc trên, nhà báo Trần Đăng Tuấn - nguyên Phó Tổng giám đốc VTV- cho rằng không ai có thể chấp nhận được kết luận này.
“Tôi chưa nói đến chuyện đúng sai trong câu chuyện trên. Cứ cho rằng hành vi phóng viên Quang Thế của báo Tuổi Trẻ sai thì việc hành xử như vậy của cán bộ công an đang làm nhiệm vụ tại hiện trường cũng là không thể chấp nhận được,” ông Tuấn nói.
“Đó là hành xử côn đồ đường chợ. Cảnh sát có quyền cưỡng chế người vào khu vực bảo hiện trường, nhưng không phải bằng cách đấm đá thiếu văn hoá tối thiểu như vậy.”
“Trong trường hợp phóng viên vào khu vực hiện trường được bảo vệ thì lực lượng công an có thể dùng các biện pháp để ngăn chặn nhưng cảnh sát cả thế thế giới họ không có nghiệp vụ đấm, đá, đuổi theo như thế. Tôi nghĩ không thể có điều gì biện hộ về điều này”, nhà báo Trần Đăng Tuấn bày tỏ quan điểm.
Theo ông Trần Đăng Tuấn, vụ việc phóng viên Quang Thế bị hành hung đã được ghi nhận bằng các hình ảnh, các đoạn clip rất rõ ràng. Trong khi đó, công an Hà Nội lại “định nghĩa lại hình ảnh”, cho rằng đây chỉ là hành động “gạt tay vào má”.
“Vụ việc đã rõ như ban ngày, đã được ghi lại bằng hình ảnh mà họ còn nói được như thế thì đối với những vụ việc không có hình ảnh nào chứng minh, thử hỏi ai sẽ tin vào kết luận của Công an Hà Nội?”, ông Tuấn đặt vấn đề.
Nhà báo Trần Đăng Tuấn cho rằng trong bất kỳ một xã hội nào cũng cần có sự bảo vệ hợp pháp của công an vì bình yên của cuộc sống. Tuy nhiên, những sự việc không hay vừa xảy ra đã khiến ông có nhiều suy nghĩ.
“Tôi thực sự thấy đau lòng vì những vụ việc như thế này ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của ngành công an”, nhà báo Trần Đăng Tuấn bày tỏ.
-\\/. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương nhận định như trên quanh trả lời của đại tá Nguyễn Duy Ngọc - thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an TP Hà Nội - cho rằng phóng viên Quang Thế bị cảnh sát hình sự “gạt tay trúng vào má”.
Nếu Công an Hà Nội vẫn quyết định kết quả giải quyết như vậy thì tôi chắc chắn là dư luận không đồng tình. Chỉ có xử lý đúng mực hành vi vi phạm, đúng với bản chất vụ việc, không được bóp méo sự thật, thì người dân mới tin được".
- Tôi và rất nhiều người đều không tin vào cách giải thích của Công an Hà Nội. Hình ảnh, clip đã quá rõ ràng rồi. Tôi không thể tin có một cái gạt tay làm phóng viên chảy máu mồm. Nếu vẫn giải thích như vậy, rõ ràng là không căn cứ vào sự thật xảy ra.
Tôi đã xem hình ảnh, clip báo chí đăng tải thì thấy rằng ở khu vực đó không có dấu hiệu cho thấy có cảnh báo, cảnh giới bảo vệ hiện trường để người dân, phóng viên biết được.
Nếu cơ quan chức năng không có cảnh báo, cảnh giới về hiện trường thì lấy căn cứ nào để nói rằng phóng viên vi phạm?
Hình ảnh một cảnh sát hình sự hành hung phóng viên được gọi là “gạt tay trúng vào má” đó không phù hợp với văn hóa, và chắc chắn cũng không phù hợp với các quy tắc xử sự của ngành công an.
- Như tôi đã nói, sự việc đã được lãnh đạo Công an Hà Nội nhìn nhận không đúng bản chất, không đúng thực tế diễn ra, chính vì vậy cách xử lý hành vi sai trái của cảnh sát hình sự Hưng không đúng mức.
Tôi có thể nói rằng nhìn hành vi ấy thì ai cũng có thể khẳng định đó là hành vi thiếu văn hóa, có biểu hiện côn đồ. Một chiến sĩ công an nắm vững điều lệnh, có văn hóa thì không hành xử như vậy.
}}}}} Còn đối với phóng viên thì căn cứ vào đâu để xử lý người ta? Tôi lấy ví dụ: nếu gọi đó là hiện trường, vậy thì hiện trường được cảnh báo bằng dấu hiệu nào? Không đặt biển báo, không căng dây, vậy thì căn cứ nào để bảo là người ta vi phạm? Nếu người ta đứng bên ngoài chụp tấm ảnh thì có làm biến dạng, thay đổi hiện trường không?
Thậm chí khi sự việc xảy ra, báo chí đưa tin là những người ra ngăn cản các phóng viên tác nghiệp không xưng là công an, nên anh em phóng viên nói rằng đó là những đối tượng lạ mặt.

Hơn nữa, nếu nói rằng phóng viên vi phạm hành chính thì các lỗi vi phạm ấy có được lập biên bản ngay tại hiện trường không? Căn cứ vào đâu để ra quyết định xử lý vi phạm hành chính? Nếu không đảm bảo những yếu tố như vậy thì việc xử lý vi phạm hành chính là trái luật.
Tuy nhiên, sau trả lời của đại tá Nguyễn Duy Ngọc thì tôi thấy rằng vấn đề đã ở mức nghiêm trọng. Hành vi của Ngô Quang Hưng là không th chấp nhận được.
Tôi cho rằng nếu lãnh đạo Công an Hà Nội vẫn tiếp tục giữ quan điểm xử lý vụ việc như vậy, thì đã đến lúc lãnh đạo Bộ Công an cần phải có ý kiến chỉ đạo xử lý vụ việc đúng mức thì mới hợp lòng dân.

x x x x x x x x x
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Thời bây chừ ngay đến Đại tá cũng chả hiểu biết về lluật fáp, hết biết!

Bà Vũ Thị Hương (Học viện Tư pháp):

Quyết định xử phạt sai cả hình thức lẫn nội dung

Quyết định xử phạt của Công an quận Tây Hồ không căn cứ vào biên bản vi phạm hành chính.

Theo như phóng viên Quang Thế cho biết khi xảy ra vụ việc thì công an không lập biên bản vi phạm hành chính.

Nếu không lập biên bản vi phạm thì việc xử phạt phóng viên Quang Thế căn cứ vào tài liệu nào? Giả sử nếu có lập biên bản vi phạm hành chính thì tại sao Công an quận Tây Hồ lại không viện dẫn tại quyết định xử phạt nêu trên?

Từ căn cứ nêu trên có thể thấy quyết định xử phạt phóng viên Quang Thế của Công an quận Tây Hồ sai cả về hình thức lẫn nội dung, trái luật và không có giá trị pháp lý.
 
[h=1]Làm rõ những căn cứ pháp lý trong vụ việc liên quan đến phóng viên và chiến sỹ Công an trên cầu Nhật Tân[/h]Thứ bảy, 01/10/2016, 06:00 (GMT+7)



(Thời sự) - Ngày 29-9, sau khi CATP Hà Nội thông tin về kết quả điều tra, xác minh, xử lý vụ việc giữa phóng viên Báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh với chiến sỹ Đội CSHS, CAH Đông Anh, trên cầu Nhật Tân; một số cơ quan báo chí đã có bài viết đặt vấn đề về căn cứ pháp lý của những quyết định xử lý.



Để rộng đường dư luận, chiều 30-9, PV Báo An ninh Thủ đô đã trao đổi với Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng – Đội trưởng Đội Thanh tra pháp luật, Văn phòng Cơ quan CSĐT CATP Hà Nội:
Không đủ căn cứ khởi tố vụ án hình sự
Theo Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng, đơn của anh Trần Quang Thế – PV Báo Tuổi trẻ TP. Hồ Chí Minh, về việc bị hành hung gây thương tích trên cầu Nhật Tân, đã được Công an xã Vĩnh Ngọc và CQĐT CAH Đông Anh tiếp nhận giải quyết kịp thời, đúng thủ tục, trình tự tố tụng.
“Căn cứ kết quả xác minh tố giác tội phạm, CQĐT có đủ căn cứ xác định anh Thế không bị thương tích”, Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng cho biết, và thông tin, ngay sau khi tiếp nhận đơn trình báo, CQĐT đã tiến hành kiểm tra dấu vết thân thể, cùng căn cứ kết quả khám thương của bệnh viện Việt Đức, để đưa ra kết luận nêu trên. CQĐT cũng đã đề nghị trưng cầu giám định để đánh giá ảnh hưởng thương tích, sức khỏe đối với anh Thế, nhưng người liên quan đã từ chối.
Anh Thế cũng không có yêu cầu truy cứu trách nhiệm đối với người gây thương tích. Vì vậy, căn cứ theo quy định của Bộ luật Hình sự, CQĐT xác định không hội đủ các yếu tố, chứng cứ để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.
Áp dụng chế tài đúng người, rõ vi phạm
Tái khẳng định có sự việc xô xát giữa anh Trần Quang Thế với chiến sỹ Cảnh sát hình sự CAH Đông Anh trên cầu Nhật Tân, Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng nêu rõ, quá trình tiếp nhận, điều tra và xử lý sự việc, CQĐT đã thực hiện nghiêm túc yêu cầu của Giám đốc CATP: hết sức khách quan, cá nhân nào sai đến đâu, xử lý nghiêm đến đó.
Cụ thể, CQĐT đã thu thập các tài liệu, chứng cứ, gồm: lời khai của anh Trần Quang Thế; hình ảnh, clip đăng tải trên một số phương tiện thông tin; lời khai của những người liên quan và các nhân chứng; cùng báo cáo của những người làm nhiệm vụ bảo vệ hiện trường…Từ đó xác định, chiến sỹ Cảnh sát hình sự Ngô Quang Hưng đã xảy ra xô xát bằng chân tay với anh Trần Quang Thế, nhưng chưa gây ra hậu quả, tác hại đối với sức khỏe của anh Thế.
conganhuyen.jpg
Làm rõ những căn cứ pháp lý trong vụ việc liên quan đến phóng viên và chiến sỹ Công an trên cầu Nhật Tân
Tuy nhiên, hành vi của chiến sỹ Ngô Quang Hưng đã vi phạm Quy tắc ứng xử của sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ, công nhân viên chức trong Công an nhân dân, ban hành theo Quyết định số 893/2008/QĐ-BCA ngày 4-7-2008 của Bộ trưởng Bộ Công an. Căn cứ theo Thông tư số 16 ngày 8-4-2016 của Bộ Công an, hành vi của chiến sỹ Ngô Quang Hưng bị xử lý theo Điều 12, với chế tài cao nhất là khiển trách. Hiện, CATP Hà Nội đã giao Phòng Tổ chức cán bộ phối hợp với CAH Đông Anh tổ chức kiểm điểm đối với đồng chí Ngô Quang Hưng, mức xử lý kỷ luật Khiển trách.
Về hành vi, trách nhiệm của đồng chí Nguyễn Văn Thuyên, Cảnh sát hình sự CAH Đông Anh. Có thông tin cho rằng đồng chí Thuyên đã dùng tay gạt máy quay của một người tự xưng là phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên qua xác minh tại Tòa soạn Báo Pháp luật Việt Nam, CQĐT ghi nhận các phóng viên của báo Pháp luật Việt Nam trình bày, khi đi tác nghiệp không bị ai đánh hoặc làm hư hỏng máy quay. Do đó, chưa có cơ sở kết luận đồng chí Thuyên có hành vi hủy hoại tài sản, hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
Đối chiếu với Quy tắc ứng xử trong Công an nhân dân, CATP Hà Nội đã yêu cầu đồng chí Thuyên kiểm điểm, phê bình rút kinh nghiệm sau sự việc này.
Về hành vi của anh Trần Quang Thế; Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng cho biết, căn cứ tài liệu điều tra, CQĐT có đủ cơ sở xác định trong quá trình ở hiện trường, anh Thế đã có những hành vi vi phạm hành chính, gồm:
Vi phạm vào khu vực cấm, nơi tiến hành hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật Nhà nước mà không được phép (Vi phạm điểm đ, khoản 1 – Điều 18, Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ, quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ANTT, TTATXH; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình); chụp ảnh tại khu vực cấm (vi phạm điểm e, khoản 1, điều 18 – Nghị định 167/CP); có lời nói lăng mạ người thi hành công vụ (vi phạm điểm b khoản 2, Điều 6, NĐ 167/CP); lợi dụng tư cách nhà báo, phóng viên can thiệp, cản trở hoạt động đúng pháp luật của tổ chức, cá nhân (vi phạm điểm b, khoản 2 Điều 6 Nghị định số 159/2013/NĐ – CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản); đỗ xe mô tô trên cầu (vi phạm điểm d, khoản 4, Điều 6, Nghị định số 46/2016/NĐ – CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt); không chấp hành yêu cầu của người điều khiển giao thông (vi phạm điểm C, Khoản 1, Nghị định số 46/2016/NĐ – CP).
Căn cứ kết quả điều tra và theo Điều 63 Luật Xử lý vi phạm hành chính, quy định “Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành chính”, CQĐT đã chuyển hồ sơ đến CAQ Tây Hồ, đơn vị có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, để ra quyết định xử phạt theo thẩm quyền. Theo Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng, chế tài được áp dụng đối với anh Trần Quang Thế chỉ ở mức trung bình.
“Cột mốc sống” xác định khu vực hiện trường
Thượng tá – Đội trưởng Đội Thanh tra pháp luật của Văn phòng Cơ quan CSĐT, CATP Hà Nội, đã dùng hình ảnh ấy, để nhìn nhận tính chất và phản ứng kịp thời của lực lượng chức năng, trong quá trình tổ chức và phục vụ công tác điều tra vụ việc có dấu hiệu trọng án trên cầu Nhật Tân, hôm 23-9.
Có ý kiến cho rằng, anh Trần Quang Thế tác nghiệp không phải ở khu vực bảo vệ hiện trường vụ án, vì khu vực đó không có biển báo, không được căng dây.
Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng phân tích, theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự, lực lượng bảo vệ hiện trường có thể căng dây; nhưng trong trường hợp khẩn cấp chưa có dây để căng, những người làm nhiệm vụ có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất trong việc thông báo, yêu cầu những người không có nhiệm vụ không được xâm phạm hiện trường.
conganhientruong.jpg
Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Bộ Công an, chỉ đạo việc điều tra hiện trường vụ thảm sát ở Quảng Ninh.
Trong sự việc xảy ra ở cầu Nhật Tân sáng 23-9, Công an xã Vĩnh Ngọc, cán bộ công an Đồn Công an Bắc Thăng Long trong trang phục cảnh sát và chiến sỹ Đội Cảnh sát hình sự CAH Đông Anh đã hướng dẫn rõ và yêu cầu đối với người không có nhiệm vụ rời khỏi hiện trường. Trong trường hợp ấy, lực lượng thực thi nhiệm vụ chính là những “cột mốc sống” xác định khu vực hiện trường.
Với quan điểm, phân tích đó, Thượng tá Nguyễn Xuân Hùng thông tin thêm về những yếu tố liên quan đến khái niệm “hiện trường”.
Căn cứ Điều 2, Quyết định số 13/2010/QĐ-TTg ngày 12-2-2010 của Thủ tướng Chính phủ, quy định về danh mục bí mật Nhà nước, thì “Hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị nghiệp vụ thuộc lực lượng CAND là bí mật thuộc độ Tối mật”. Hoạt động bảo vệ hiện trường, khám nghiệm hiện trường chính là hoạt động nghiệp vụ, thuộc danh mục bí mật Nhà nước.
Bên cạnh đó, Điều 14, Nghị định 33/2002/NĐ-CP ngày 28-3-2002 của Chính phủ quy định, “người không có phận sự không được phép tiếp cận khu vực, địa điểm cấm và nơi cất giữ bí mật Nhà nước”.
Ông Nguyễn Văn Chung – Viện trưởng Viện KSND quận 8, TP.HCM, cũng khẳng định khu vực phong tỏa để điều tra cần được thông báo công khai.
Thường khi xảy ra chết người, dù chưa rõ đó là án mạng hay tự tử thì ngay khi phát hiện hay nhận được thông tin về vụ việc, cơ quan công an sẽ có mặt và cho phong tỏa hiện trường để điều tra. Đây là công việc thuộc chức năng nhiệm vụ của cơ quan điều tra.
Do để đảm bảo hiện trường vụ án phải được giữ nguyên cho công tác thu thập chứng cứ điều tra chính xác, khu vực điều tra hiện trường là khu vực cấm, chỉ có cơ quan chức năng, người có nhiệm vụ mới được phép có mặt.
Tuy nhiên, để phân biệt đâu là ranh giới cấm vào thì cơ quan chức năng tại hiện trường (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, công an địa phương… ) cần có biện pháp để thông tin cho những người có mặt tại khu vực hiện trường biết.
Công an có thể cho giăng dây, dựng rào chắn hoặc trong trường hợp khẩn cấp không có những phương tiện đó thì có thể cắt cử người đứng tại ranh giới đó để cảnh báo cho những người hiếu kỳ hay các phóng viên tác nghiệp, đến đưa tin về vụ việc biết, không bước vào khu vực cấm.
Anh Trần Quang Thế và một số người không được cấp có thẩm quyền cho phép, nhưng vẫn cố tình tìm cách vào hiện trường; bị lực lượng chức năng yêu cầu rời hiện trường, là có căn cứ và đúng quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước.
Với tinh thần cầu thị, nghiêm túc lắng nghe những ý kiến xung quanh sự việc xảy ra trên cầu Nhật Tân sáng 23-9, giữa PV Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh với chiến sỹ Cảnh sát hình sự CAH Đông Anh; ngày 27-9-2016, tại trụ sở CATP Hà Nội, Thiếu tướng Đoàn Duy Khương – Giám đốc CATP đã mời, chủ trì buổi đối thoại với đại diện Báo Tuổi trẻ và Hội Nhà báo Việt Nam.
Tại buổi đối thoại, phóng viên Trần Quang Thế đã bày tỏ hoàn toàn nhất trí với kết quả xác minh của Cơ quan CSĐT CATP Hà Nội.
Được sự đồng ý của CATP, Báo ANTĐ chuyển tải đến bạn đọc Biên bản đối thoại:
bien-ban1.jpg

bien-ban-cau-nhattan-ok1.jpg

bien-ban-cau-nhattan-ok.jpg

bien-ban-cau-nhattan.jpg

bien-ban-cau.jpg

bien-ban.jpg

(Theo An Ninh Thủ Đô)

 
Nói gì thì nói, CA mặc thường fục đánh người giữa đám đông thì chả khác nào bọn lưu manh côn đồ!

Cũng đã có đám biểu tinh mang khẩu hiệu phản đối Fomosa hũy hoại môi trường thì CA lại đến giành dựt quẳng xuống đất, thật khôi hài & lố bịch! Chuyện này tôi nghe lại từ Đ/c Nguyễn Thành Tài (nguyên F. Chủ tịch) là giảng viên truyền đạt NQ ĐH vừa xong;
Còn cái văn bản viết tay mà bạn đưa lên ấy ư? Nó giống như bản án của Ô. Chấn trước đây mà thôi (Dù là mọi so sánh đều là khập khiển)
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Tôi nghĩ mấy anh China rất giỏi thuật yểm. Ngày xưa ông Càn Long đem quân xâm lược nước mình. Thế rồi "hòa hiếu" kiểu thế quái nào tự dưng tên nước mình lại do chính ổng Càn Long đó đặt?? Ông vua Minh Mạng chắc phải linh cảm sâu sắc lắm mới quyết chối cho bằng được cái tên đó. Rồi duyên số run rủi thế nào nước ta lại dùng lại cái tên do thằng vua xâm lược nước ta đặt năm xưa.

Bây giờ cái tên ấy gắn liền với một cụm từ mà tụi Tây thường xài là "Vietnam style" mà hàm thế nào chắc ai cũng đều biết. Các vấn đề các anh/chị đề cập ở trên nói chung cũng có thể xếp hạng "Vietnam style". Chả bù cho anh Nhật; nhắc đến tên nước họ cứ như là bảo đảm cho văn minh, chất lượng, trình độ...
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Hồ Con Rùa

Trên mạng xã hội xuất hiện clip một chiến sĩ công an ở quận 3, TPHCM xô xát, kéo người bán hàng rong khi làm nhiệm vụ tại khu vực hồ Con Rùa

Clip được cho là ghi lại cảnh chiến sĩ công an kéo người bán hàng rong vào đêm 29-9, tại khu vực hồ Con Rùa (quận 3, TP HCM).

Theo tìm hiểu, vào tối 29-9, chị Nguyễn Thị Thu T. (ngụ quận Bình Thạnh) cùng một số người đang bán hàng rong tại khu vực hồ Con Rùa đường Công Trường Quốc Tế (quận 3) thì công an đến kiểm tra.

Thấy vậy, người bán hàng rong tháo chạy tán loạn. Chị T. bị cán bộ mang bảng tên B.X.H đuổi kịp kéo lại thì hai bên xảy ra xô xát. Trong khi lời qua tiếng lại, anh H. đã túm tóc, kéo chị T. định đưa lên xe về trụ sở làm việc.

Người đi đường bức xúc đến can ngăn và yêu cầu anh H. thả người bán hàng rong được cho là đang chảy máu ở đầu. Khi được can ngăn, chị T. có dùng chân, tay chống trả lại công an nhưng không trúng. Sự việc được 1 người đi đường dùng ĐTDĐ quay lại rồi tung lên mạng với nội dung “phụ nữ bán hàng rong bị đánh ở hồ Con Rùa” nhưng clip sau đó bị xóa.

Trao đổi với phóng viên Báo Người Lao Động, đại diện Công an quận 3 cho biết anh H. là công an thuộc phường 6, thường xuyên tham gia truy quét hàng rong ở Hồ Con Rùa. Hiện công an quận đang yêu cầu anh H. viết tường trình vụ việc.
 

File đính kèm

  • HCR.JPG
    HCR.JPG
    29.6 KB · Đọc: 35
Luật không quy định “cột mốc sống”

Theo luật sư Huỳnh Văn Nông, mọi quy kết hành vi vi phạm pháp luật nào của công dân đều phải có quy định rõ ràng.
Việc công an cho rằng các chiến sĩ công an là “cột mốc sống” của hiện trường vụ án là không thuyết phục, pháp luật hiện hành không có quy định nào chỉ ra như vậy.
Tại hiện trường vụ án có nhiều công an mặc thường phục, người tấn công phóng viên cũng là người mặc thường phục. Tất nhiên những người mặc thường phục này càng không thể xem là chiến sĩ công an “cột mốc sống” hiện trường.
Đồng quan điểm trên, thạc sĩ luật Nguyễn Minh Sơn (Viện KSND cấp cao tại TP.HCM) cho biết phần trả lời của Công an TP Hà Nội chưa đúng quy định pháp luật.
Cụ thể, Bộ Công an đã ban hành thông tư 12/2002 ngày 13-9-2002 hướng dẫn thực hiện nghị định 33/2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000. Trong đó mục 7 có đề cập khu vực cấm và địa điểm cấm phải có biển báo.
Hai loại biển báo này phải tuân thủ kích thước, cỡ chữ, màu sắc... Nếu trong trường hợp cấp bách, có thể thông cảm cho việc không kịp sử dụng biển báo khu vực cấm và địa điểm cấm.

Như vậy, theo thạc sĩ Sơn, “cột mốc sống” là do phía công an tự đưa ra, trong luật không đề cập.
 
Các cụ xưa nói" Sư nói sư phải, vãi nói vãi hay". Tôi không bao giờ đưa ra bình luận một chiều. Mọi thông tin đều phải được kiểm chứng. Các cụ còn nói phải nghe bằng 2 tai...
 
}}}}} }}}}} }}}}}
Thì bạn chỉ lấy dẫn chứng từ báo của ngành thì lỗ tai của bạn có hơn hiện giờ cũng vậy thôi!

Mà lạ nhỉ, Vụ 2uán "Xin Chào" & vụ "cùi bắp" thì giải ngay; Còn vụ này chắc chìm xuồng rồi!

Còn báo cáo viên NQ ĐH Đ vừa xong thì không thể fát ngôn bừa fứa được!
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Tại đây: http://www.vtc.vn/phong-vien-bi-gat...bao-cong-bo-thong-tin-chinh-thuc-d279169.html
Bạn có thể đến đó 1 ngàn lần ngày để tung hô với tham khảo trắt nghiệm:


Phải hiểu hành động "gạt tay vào má" phóng viên như thế nào?

  • Có thể chấp nhận được vì là hành động nghiệp vụ
  • Không thể chấp nhận được vì như hành xử của giang hồ
  • Ý kiến khác
 
Ngày 30/9, trả lời PV VTC News về kết luận của Công an Hà Nội đối với sự việc phóng viên Báo Tuổi trẻ bị hành hung trên cầu Nhật Tân, đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc (đoàn Đồng Nai) cho rằng, chỉ cần đọc thông báo cũng thấy sự biến báo ngôn từ của người có trách nhiệm của Công an Hà Nội.

“Nói thế để giảm nhẹ trách nhiệm của một chiến sĩ công an. Chắc chắn điều này sẽ để lại ấn tượng xấu trong người dân. Lúc này, đáng nhẽ Công an Hà Nội cần thành khẩn, hợp tác với các cơ quan báo chí để tránh những sự việc tương tự có thể xảy ra”, đại biểu Dương Trung Quốc nói.

Ông Dương Trung Quốc cho rằng, việc Công an Hà Nội kết luận vụ việc chỉ dừng lại ở việc “gạt tay vào má” phóng viên là chưa thành khẩn, không thể hiện sự thiện chí.

“Chắc chắn thiện cảm của dân mất đi rất nhiều. Cơ quan công an phải gương mẫu chuyện này. Anh cứ nhận sai, xử lý nội bộ và rút kinh nghiệm chứ dùng ngôn từ buồn cười lắm. Tôi không thấy sự thành khẩn, không thấy sự thiện chí ở đây”, đại biểu Dương Trung Quốc bày tỏ.

Vị đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai cho rằng có nhiều cách để lực lượng công an bảo vệ cán bộ của mình và việc “xử lý đúng mức cũng là một cách bảo vệ”.

“Thậm chí, nếu bao che thì chính là làm hại cán bộ”, ông Quốc khẳng định.

Đại biểu Dương Trung Quốc cũng nhận định việc Công an Hà Nội kết luận như vậy sẽ gây phản cảm đối với người dân chứ không gây được thiện cảm.

Do thường xuyên tiếp xúc với nhân dân nên người chiến sĩ công an phải tranh thủ được nhiều thiện cảm nhất từ người dân.

“Mặc dù biết rằng, các đồng chí công an phải làm trong môi trường khó khăn nhưng cách nói của Công an Hà Nội như thế sẽ gây tác động ngược lại”, đại biểu Dương Trung Quốc thêm một lần nhấn mạnh.

Vị đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai cho rằng việc hợp tác giữa nhà báo và công an là vô cùng cân thiết và “nếu công an hợp tác với báo chí thì chỉ có tốt cho công việc mà thôi”.

Bên cạnh việc đánh giá về kết luận của công an Hà Nội về vụ việc, đại biểu Dương Trung Quốc cũng bày tỏ băn khoăn về một số chi tiết của vụ việc.

“Vụ việc như thế nhưng không có biển báo cấm chụp ảnh, không có dấu hiệu quy định khu vực cách ly mà gọi ngay đó là khu vực bí mật quốc gia thì tôi nghĩ đó là hơi lạm dụng. Có thể nói là khu vực ảnh hưởng đến việc điều tra thì được chứ nói là bí mật quốc gia thì tôi thấy lạ”, đại biểu Dương Trung Quốc bày tỏ.

Sau sự việc này, ông Quốc cho biết sẽ làm việc với các cơ quan chức năng để làm rõ khái niệm bí mật quốc gia để không có việc lạm dụng khi làm việc của các cơ quan chức năng.

“Một khu vực mà người dân đứng xung quanh, có thể chụp ảnh mà cho là khu vực bí mật quốc gia là chưa phù hợp”, đại biểu Dương Trung Quốc băn khoăn.

Bình luận về hình thức xử lý phê bình và khiển trách với 2 cán bộ cảnh sát hình sự huyện Đông Anh, đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng tùy thuộc vào cách đánh giá của Công an Hà Nội.


Công an ‘gạt tay vào má’ phóng viên trên cầu Nhật Tân: Việc rõ như ban ngày mà kết luận thế được sao?“Chắc Công an Hà Nội cho đó là mức độ vi phạm nhẹ và phóng viên báo Tuổi trẻ cũng không đặt vấn đề đi kiểm tra sức khỏe nên chỉ xử lý cán bộ như thế. Để đánh giá mức độ kỷ luật thì cần phải xem hành vi đó tác động đến mức độ nào”, ông Quốc nói.

Qua sự việc này, vị đại biểu tỉnh Đồng Nai cho rằng Hội nhà báo Việt Nam, ban biên tập báo Tuổi trẻ cần phải lên tiếng mạnh mẽ và làm rõ sự việc.

Phóng viên, nhà báo và cơ quan công an cũng cần thực thi đúng trách nhiệm của mình để mục đích cuối cùng tạo ra sự hợp tác chứ không phải tạo ra khoảng cách không đáng có.

:=\+
Bài liên quan Nhà báo Trần Đăng Tuấn: Công an Hà
Nội không nên kỷ luật chiến sỹ ‘gạt tay vào má’ phóng viên

Bình luận về kết luận của công an Hà Nội về vụ việc trên, nhà báo Trần Đăng Tuấn - nguyên Phó Tổng giám đốc VTV- cho rằng không ai có thể chấp nhận được kết luận này.

“Tôi chưa nói đến chuyện đúng sai trong câu chuyện trên. Cứ cho rằng hành vi phóng viên Quang Thế của báo Tuổi Trẻ sai thì việc hành xử như vậy của cán bộ công an đang làm nhiệm vụ tại hiện trường cũng là không thể chấp nhận được,” ông Tuấn nói.

“Đó là hành xử côn đồ đường chợ. Cảnh sát có quyền cưỡng chế người vào khu vực bảo hiện trường, nhưng không phải bằng cách đấm đá thiếu văn hoá tối thiểu như vậy.”

Trong trường hợp phóng viên vào khu vực hiện trường được bảo vệ thì lực lượng công an có thể dùng các biện pháp để ngăn chặn nhưng cảnh sát cả thế thế giới họ không có nghiệp vụ đấm, đá, đuổi theo như thế. Tôi nghĩ không thể có điều gì biện hộ về điều này”, nhà báo Trần Đăng Tuấn bày tỏ quan điểm.


Vụ việc đã rõ như ban ngày, đã được ghi lại bằng hình ảnh mà họ còn nói được như thế thì đối với những vụ việc không có hình ảnh nào chứng minh, thử hỏi ai sẽ tin vào kết luận của Công an Hà Nội?Nhà báo Trần Đăng Tuấn
Theo ông Trần Đăng Tuấn, vụ việc phóng viên Quang Thế bị hành hung đã được ghi nhận bằng các hình ảnh, các đoạn clip rất rõ ràng. Trong khi đó, công an Hà Nội lại “định nghĩa lại hình ảnh”, cho rằng đây chỉ là hành động “gạt tay vào má”.

“Vụ việc đã rõ như ban ngày, đã được ghi lại bằng hình ảnh mà họ còn nói được như thế thì đối với những vụ việc không có hình ảnh nào chứng minh, thử hỏi ai sẽ tin vào kết luận của Công an Hà Nội?”, ông Tuấn đặt vấn đề.

Nhà báo Trần Đăng Tuấn cho rằng trong bất kỳ một xã hội nào cũng cần có sự bảo vệ hợp pháp của công an vì bình yên của cuộc sống. Tuy nhiên, những sự việc không hay vừa xảy ra đã khiến ông có nhiều suy nghĩ.

“Tôi thực sự thấy đau lòng vì những vụ việc như thế này ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của ngành công an”, nhà báo Trần Đăng Tuấn bày tỏ.

Bình luận về biện pháp xử lý vụ việc của công an Hà Nội, ông Tuấn cho rằng “không cần và không nên xử lý kỷ luật” đối với cán bộ công an “gạt tay trúng má” phóng viên.

“Vụ việc đã rõ như ban ngày, đã được ghi lại bằng hình ảnh mà họ còn nói được như thế thì đối với những vụ việc không có hình ảnh nào chứng minh, thử hỏi ai sẽ tin vào kết luận của Công an Hà Nội?”, ông Tuấn đặt vấn đề.

Nhà báo Trần Đăng Tuấn cho rằng trong bất kỳ một xã hội nào cũng cần có sự bảo vệ hợp pháp của công an vì bình yên của cuộc sống. Tuy nhiên, những sự việc không hay vừa xảy ra đã khiến ông có nhiều suy nghĩ.

“Tôi thực sự thấy đau lòng vì những vụ việc như thế này ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của ngành công an”, nhà báo Trần Đăng Tuấn bày tỏ.

Bình luận về biện pháp xử lý vụ việc của công an Hà Nội, ông Tuấn cho rằng “không cần và không nên xử lý kỷ luật” đối với cán bộ công an “gạt tay trúng má” phóng viên.

“Tôi thực sự thấy đau lòng vì những vụ việc như thế này ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của ngành công an”, nhà báo Trần Đăng Tuấn bày tỏ.

Bình luận về biện pháp xử lý vụ việc của công an Hà Nội, ông Tuấn cho rằng “không cần và không nên xử lý kỷ luật” đối với cán bộ công an “gạt tay trúng má” phóng viên.

“Tôi nghĩ rằng nếu định nghĩa là ‘gạt tay trúng má, ‘hất tay', ‘đá không trúng’ như thế thì cũng không cần kỷ luật gì, kể cả khiển trách, kể cả phê bình. Nếu công an Hà Nội cho rằng đang làm đúng thì cũng không cần khiển trách, phê bình các chiến sỹ. Khiển trách làm sao được khi người ta chỉ ‘hất tay’, ‘gạt tay”, ông Tuấn nói.
 
Lần chỉnh sửa cuối:
Thiếu tướng CA cho rằng trên cầu Nhật Tân là rừng rọng, bãi đất rọng!

Theo thiếu tướng Trần Thế Quân:
Do không nghiên cứu và nắm hồ sơ chi tiết nên không dám khẳng định sự việc giữa Công an Hà Nội và phóng viên Quang Thế, báo Tuổi Trẻ TPHCM, ai đúng ai sai.
Tuy nhiên, dư luận đang rất quan tâm đến vấn đề tác nghiệp, và cụ thể là chụp ảnh trên cầu Nhật Tân của phóng viên Quang Thế có vi phạm điều nào hay không nên tôi xin nêu một số điểm lưu ý như sau: Nếu phóng viên Quang Thế vào hiện trường vụ án có thể là được đặt biển, được căng dây hoặc không. Việc này cũng tuỳ từng chỗ, khu vực rừng rộng hay bãi đất rộng thì cũng không thể căng dây, cắm cọc được.
 
Lần đầu tiên kể từ 1946, 1 bộ luật đã được QH thông qua bị chết iểu vì phải đình hoãn

Cũng là lần đầu tiên, điều 60 của luật BHXH đã có ~ vạn Công nhân tụ họp phản đối mạnh đến nổi QH phải sửa đổi;

Theo mình, Ô. Hùng còn nợ cữ tri 1 lời xin lỗi, trước khi nhận bó hoa của CT hiện hành!
 

Thối nát đến cùng cực rồi: Đến xác chết chúng cũng "ăn" nữa, không chừa!
 
Báo Tuổi trẻ đăng tiêu đề:
" Nuôi 1 con gà trong thành phố cũng là phạm pháp"

Xung quanh việc này:
ông Khương Trần Phúc Nguyên, chánh thanh tra Chi cục Thú y (Sở NN&PTNT TP.HCM), trao đổi:
"Hiện nay dịch cúm gia cầm vẫn diễn biến phức tạp. Virút cúm gia cầm phát triển nhiều biến thể như H5N6, H7N9... Vì vậy, chỉ đạo từ Chính phủ, Bộ NN&PTNT đều yêu cầu các địa phương kiểm tra, giám sát triển khai các giải pháp chủ động phòng chống. Riêng tại TP.HCM, kể từ dịch cúm gia cầm năm 2003 đến nay, UBND TP có quy định không cho nuôi gia cầm ở nội thành".

Nhưng 1 đoàn cán bộ gồm thú i & cả cảnh sát cắt khóa nhà dân để tịch thu 9 con gà Đông tảo thì cũng là hành vi phạm pháp!

Chả lẽ để loại trừ 1 hành vi phạm pháp, người công quyền có thể xài 1 hành vi pháp pháp khác nghiêm trọng hơn?

Còn nhớ vài năm trước ngành này còn dự thảo thịt heo phải bán/tiêu thụ hết sau 8 giờ kể từ lúc giết mổ;

Cũng may là cấp trên không kí thông qua; nếu không thì bọn thú í sẽ thành bọn i thú đi cướp thịt heo của mọi người; Làm sao người dân chứng minh được là thịt heo đang sở hữu đó giết cách đó bao nhiêu tiếng đây.

Đúng là bọn ưng khuyển!
 
Lần đầu tiên kể từ 1946, 1 bộ luật đã được QH thông qua bị chết iểu vì phải đình hoãn

Cũng là lần đầu tiên, điều 60 của luật BHXH đã có ~ vạn Công nhân tụ họp phản đối mạnh đến nổi QH phải sửa đổi;

Theo mình, Ô. Hùng còn nợ cữ tri 1 lời xin lỗi, trước khi nhận bó hoa của CT hiện hành!

Ôi, bác xem QH có nguồn gốc từ đâu là hiểu ngay thôi. Giờ em đâu có quan tâm QH họp và bàn cái gì. Rảnh thì cafe với ae còn thấy hữu ích.
 
Hôm nay báo Tuổi trẻ đăng tiêu đề:

"HIỆU TRIỆU LÒNG DÂN CHỐNG THAM NHŨNG"​

Nội dung của bài báo viết về phó Giám đốc học viện CTQG Hồ Chí Minh trò chuyện cùng phóng viên Tuổi trẻ;
Nội dung cụ thể xin được trích đăng nguyên văn như sau:
"Khi Đảng đã thống nhất 1 í chí, 1 quyết tâm chống tham nhũng để làm trong sạch bộ máy Đảng & chính quyền thì chắc chắn sẽ hiệu triệu được lòng dân & ~ cán bộ trung kiên đồng lòng trong cuộc chiến đấu này;

Để bình luận phát biểu này tôi nghỉ không phải bàn cải thế nào là lòng dân cái đã; Chuyện này ai cũng sẽ dễ thông qua nó là khái niệm gì & đúng đắn phải là như thế nào.
Từ những năm chưa có nghị quyết về khoán 10 (đầu nữa sau của thế kĩ trước) nhân gian đã có câu vè rằng:

Mọi người làm việc bằng hai
Để cho Chủ nhiệm xơi gà mua xe
Mọi người làm việc bằng 3
Để cho cán bộ xây nhà xây sân"

Lòng dân đã chống tham nhũng từ rất lâu rồi thưa ông FGS tiến sỹ! & đương nhiên giờ đâu cần ai hay ông phải hiệu triệu
Ô. nói hiệu triệu lòng dân, nghĩa là ông cho rằng lâu nay dân ưa tham những & dung dưỡng tham những ư?

Ô. với trình độ học vấn của mình, nên đi tìm xem ai đang dung dưỡng tham nhủng & ~ai cần được hiệu triệu tham gia chống tham nhũng.

Mong rằng ông sẽ có những câu khác xứng với trình độ nhận thức của mình hơn!
 

File đính kèm

  • LQL.JPG
    LQL.JPG
    28.5 KB · Đọc: 5
Lần chỉnh sửa cuối:
"Tăng thuế VAT ít tác động đến người nghèo"

Đó là fát biểu của P.Đ. Thi hàm vụ trưởng khi trao đổi với báo chí.
Nhưng ngay tối qua, (bản thân Nhà nước chưa tăng lương cho người làm công ăn lương & hưu trí) thì bà đầu nậu dịch vụ thu gom rác hàng tháng đã đòi thu tiền tháng này từ 30K lên 40K
(Ô. Thi biết tính & tính ra là tăng lên bao nhiêu % không, thưa ông? Trong khi đó mấy ngài tăng lương cho người lao động chưa tới 10%)

Ông cho là tăng VAT thì giá ngoài chợ búa không tăng bao nhiêu, nên ít ảnh hưởng đến người nghèo; Nói sao mà nói ngu thế hỡi ông.
Ô. có đưa chiếc ghế Vụ trưởng mà Ô. đang ngồi ra để đảm bảo là tăng thuế VBA sẽ không làm tăng giá ngoài chợ không vậy?

Tiền thuế của dân các Ô. giữ không nỗi, để bọn tham quan vơ sạch về nhà; Giờ lại bắt dân è cổ ra vì sự ngu muội & dối nát của mấy Ô. đến bao giờ nữa đây?
 
"Tăng thuế VAT ít tác động đến người nghèo"

Đó là fát biểu của P.Đ. Thi hàm vụ trưởng khi trao đổi với báo chí.
Nhưng ngay tối qua, (bản thân Nhà nước chưa tăng lương cho người làm công ăn lương & hưu trí) thì bà đầu nậu dịch vụ thu gom rác hàng tháng đã đòi thu tiền tháng này từ 30K lên 40K
(Ô. Thi biết tính & tính ra là tăng lên bao nhiêu % không, thưa ông? Trong khi đó mấy ngài tăng lương cho người lao động chưa tới 10%)

Ông cho là tăng VAT thì giá ngoài chợ búa không tăng bao nhiêu, nên ít ảnh hưởng đến người nghèo; Nói sao mà nói ngu thế hỡi ông.
Ô. có đưa chiếc ghế Vụ trưởng mà Ô. đang ngồi ra để đảm bảo là tăng thuế VBA sẽ không làm tăng giá ngoài chợ không vậy?

Tiền thuế của dân các Ô. giữ không nỗi, để bọn tham quan vơ sạch về nhà; Giờ lại bắt dân è cổ ra vì sự ngu muội & dối nát của mấy Ô. đến bao giờ nữa đây?
Thuế Giá trị gia tăng: nhắm đối tượng thu thuế là 'người tiêu dùng cuối cùng'.
Anh thấy chữ 'người tiêu dùng cuối cùng' với chữ 'dân nghèo' khác nhau rành rành rồi! Đúng 'đến thế' là cùn (không có 'g').
Theo Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng, thuế giá trị gia tăng (VAT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. VAT là một loại thuế gián thu, tiền thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng là người cuối cùng chịu thuế, người nộp thuế chỉ là người thay thế người tiêu dùng thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. Thuế giá trị gia tăng có phạm vi tác động rộng, đánh vào hầu như tất cả hàng hóa dịch vụ trên thị trường.

Trích: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/tu-van/thue-gia-tri-gia-tang-la-gi-3466626-p2.html

Tên P.Đ. Thi không có ngu như anh nghĩ đâu! Dĩ nhiên là phải 'khôn' hơn con... chút xíu.

Chúc anh ngày vui.
 
Web KT
Back
Top Bottom